Giỏ trị hấp thụ cacbon của rừng ngập mặn

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ kinh tế phát triển (Trang 107 - 108)

- Giỏ trị văn hoỏ Giỏ trị thẩm mỹ

2.4.3.Giỏ trị hấp thụ cacbon của rừng ngập mặn

Y Năng suất tụm thu hoạch trờn 1 hecta ao nuụ

2.4.3.Giỏ trị hấp thụ cacbon của rừng ngập mặn

Giỏ trị hấp thụ cacbon của RNM đó trở thành chủ đề được nghiờn cứu rộng rói trong những năm gần đõy cựng với những vấn đề mụi trường toàn cầu như biến đổi khớ hậu, hiệu ứng nhà kớnh. Hệ sinh thỏi RNM cú khả năng hấp thụ khớ CO2 thụng qua quỏ trỡnh quang hợp và lưu trữ cacbon [25].

Cú rất nhiều phương phỏp đó được sử dụng để xỏc định giỏ trị hấp thụ cacbon của RNM, một trong những phương phỏp được sử dụng phổ biến hiện nay là đỏnh giỏ tỷ lệ hấp thụ cacbon thụng qua chỉ số diện tớch bề mặt của lỏ (Leaf Area Index - LAI).

Thụng thường, LAI được ước lượng bằng ba cỏch là phương phỏp là đo trực tiếp, đo giỏn tiếp và thụng qua cụng nghệ viễn thỏm xử lý ảnh vệ tinh. Phương phỏp đỏnh giỏ trực tiếp cú kết quả và độ tin cậy cao nhưng tốn kộm chi phớ. Phương phỏp sử dụng ảnh vệ tinh cú thể cho kết quả nhanh chúng nhưng độ chớnh xỏc khụng cao bằng phương phỏp đo trực tiếp. Vỡ vậy, cỏch tiếp cận phổ biến hiện nay là kết hợp giữa sử dụng cụng nghệ ảnh vệ tinh và phương phỏp đo lường giỏn tiếp. Sử dụng cỏch tiếp cận kết hợp này sẽ cho kết quả khỏ chớnh xỏc và tiết kiệm được chi phớ đo lường [52]

Nghiờn cứu này sử dụng kết quả ước lượng giỏ trị hấp thụ cacbon RNM tại Xuõn Thủy của tỏc giả Tateda (2005). Trong đú tỏc giả kết hợp giữa nghiờn cứu ảnh vệ tinh và nghiờn cứu hiện trường tại một số vựng RNM tại Đụng Nam Á bao gồm cả

Xuõn Thủy - Nam Định để đỏnh giỏ giỏ trị hấp thụ cacbon của rừng. Sau đú dữ liệu cung cấp từ 4 vệ tinh đó được chuyển húa thành cỏc chỉ số NDVI (chuẩn húa thực vật) kết hợp với đo đạc tại hiện trường về mối quan hệ giữa tuổi và sinh khối để tớnh khả năng lưu trữ cacbon của RNM. Kết quả về hàm lượng chỡ Pb-210 tỡm thấy trong cỏc tinh thể cacbon trong mựn đất cho thấy tỷ lệ dũng hấp thụ cacbon (cacbon flow) của RNM tại Xuõn Thủy đạt mức 2.5 tấn/ha/năm [86].

Bảng 2.31: Khả năng hấp thụ cacbon của một số cõy ngập mặn tại Xuõn Thủy

Loài Sinh khối (tấn/ha) Hấp thụ cacbon

(tấn/ha/năm)

Kandelia ovata (Trang) 7.71 4.91

Aegiceras corniculatum (Sỳ) 4.31 1.21

Avicenia marina (Mắm) 7.71 4.91

Nguồn: [86]

Để chuyển húa thành tiền giỏ trị hấp thụ cacbon của RNM Xuõn Thủy, luận ỏn sử dụng giỏ quốc tế của việc cắt giảm một đơn vị cacbon. Cỏc mức giỏ dao động từ 150 USD/1tấn cacbon (theo định mức giỏ tại Nauy) cho đến 15 USD/1tấn cacbon tớnh tại Argentina. Mức giỏ được tớnh trong nghiờn cứu này là 15,67 USD/1tấn cacbon (tham khảo số liệu của Thỏi Lan cú điều chỉnh theo hệ số sức mua tương đương của Việt Nam). Từ đú giỏ trị giỏn tiếp hấp thụ cacbon của 3.100 ha RNM Xuõn Thủy là 1,92 tỷ đồng/năm (tớnh theo tỷ giỏ chuyển đổi 1USD =16.500 VND).

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ kinh tế phát triển (Trang 107 - 108)