Đối với phía nhà nuớc.

Một phần của tài liệu “Hoạt động liên kết xuất bản sách trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm trên địa bàn Hà Nội” (Trang 44 - 46)

ChƯơng III Đánh giá chung về hoạt động liên kết xuất bản và một số đề xuất

3.2.1Đối với phía nhà nuớc.

Nhà nuớc cần từng buớc hoàn thiện hệ thống quy định phù hợp với hoạt động kiên kết hiện nay.Việc bổ sung hệ thống các văn bản pháp luật một cách chặt chẽ và nghiêm minh la rất cần thiết dối vối nền kinh tế thị truờng hiện nay. Việc liên kết xuất bản phải đuợc định huớng kiểm tra chặt chẽ từ phía các thanh tra chuyên ngành xuất bản. Trong những năm vừa qua pháp luật nuớc ta đã có nhiều điều chỉnh liên tục không cố định lên đã gây cho nhiều khó khăn cho việc liên kết giữa doanh nghiệp với nhà xuất bản. Vì vậy nhà nuớc ta phải có chính sách thật khoa học, chính xác và sát thực với hoạt động xuất bản để tạo hành lang pháp lý ổn định và thuận lợi cho đơn vị liên kết xuất bản, đồng thời nhà nuớc cần xây dựng một môi truờng kinh doanh lành mạnh và công bằng giữa các nhà kinh doanh và nhà nuớc với tu nhân, đồng thời cần có hình thức xử

phạp nghiêm minh có tính chất răn đe các đơn vị vi phạm để làm guơng cho các đơn vị khác. do vậy nhà nớc rất cần phải theo sát thị truờng để đat ra những quyết định nhằm định huớng đồng thời vẫn khuyến kích liên kết để cùng pháp triền.

Ngoài ra nhà nuớc cũng cần có chính sách uu đãi hỗ trợ đối với các doanh nghiệp nhà nuớc. Ngày nay sự khác biệt giữa định huớng cua doanh nghiệp tu nhân và nhà nuớc có phần khác nhau. Doanh nghiệp nhà nuớc thì đề cao nhiệm vụ chính trị đem lại hiệu quả xã hội trong khi đó các doanh nghiệp tu nhân đuợc tự do hơn, họ đặt mục đích xã hội lên cao và sẵn sàng xuất bản những cuốn sách chạy theo nhu cầu tầm thuờng, từ đó xuất hiện sách đen, sai định huớng đuoc tung ra thị truờng. Do vậy mà doanh nghiệp nhà nuớc sẽ bị hạn chế hơn trong việc đáp ứng nhu cầu lên nhà nuớc cần quan tâm đến họ nhiều hơn nữa, hỗ trợ họ phát triển, cụ thể là hỗ trợ về chính sách thuế.

Cho phép doanh nghiệp công ty có thể giữ lại lợi tức để đầu tu cơ sở vật chất. Hoặc cho huởng chế độ tiền thuê nhà, thuê đất theo giá uu đãi, hoặc định giá các nhà cho thuê và cho doanh nghiệp đấu thầu trong nhiều năm, và giao cho công ty trực tiếp quản lý và sử dụng vào mục đích cua mình tuỳ thích nhu- ng theo định huớng. Hoặc nhà nuớc cấp vốn, cấp đất và địa bàn phù hợp để xây dựng các cửa hàng sách, các siêu thị sách còn bỏ trống và bỏ trắng trên địa bàn một số quận huyện ngoại thành Hà Nội nhu: Đông Anh, Sóc Sơn, Gia Lâm, và hiện nay là các huyện của các tỉnh Hà Tây cũ, Vĩnh Phúc, Hoà Bình mới sát nhập.

Cho phép các doanh nghiệp nhà nuớc đuợc vay vốn uu đaĩ và hỗ trợ ngân sách nhà nớc để thực hiện các dự án của nhà nuớc, thành phố đã phê duyệt.

Còn đối với các doanh nghiệp tu nhân: hiện nay trên địa bàn Hà Nội phần lớn là các doanh nghiệp tu nhân và hoạt động liên kết xuất bản của họ cũng mạnh mẽ nhất. Xong hoạt động của họ có đuợc duy trì hay không là do chính sách thông thoáng từ phía nhà nuớc. Đây là các doanh nghiệp sẽ đem lại nguồn thu cho ngân sách khá lớn nếu nhà nuớc bóp nghẹt sự phát triển của họ sẽ dẫn

đến tình trạng phá sản hàng loạt và công tác thu thuế gặp khó khăn, ảnh huởng đến tốc độ phát triển kinh tế.

Cục xuất bản đóng vai trò chính là thống nhất ba khâu về một mối đó là: xuất bản – in – phát hành, và xây dựng các chế độ luu chiểu. Phải coi trọng vấn đề đọc luu chiểu theo quy định của luật xuất bản. đây là khâu duy nhất mà cơ quan quản lý nhà nuớc có thể thực hiện đuợc chức năng ngăn chặn xuất bản phẩm xấu và kém chất luợng. Các cơ quan làm công tác đọc luu chiểu cần đảm bảo biên chế nhất định kết hợp với đội ngũ cộng tác viên để thực hiện nhiệm vụ này. mặt khác cục xuất bản không chỉ quản lý ấn phẩm qua đầu sách mà cần phải chặt chẽ hơn bao quát nội dung của từng đầu sách xuất bản. Đồng thời quản lý chặt chẽ hơn trong việc cấp giấy phép xuất bản cho các doanh nghiệp và cá tham gia liên kết xuất bản.

Cơ chế thị truờng đang ảnh huởng tích cực và tiêu cực đến hoạt động liên kết xuất bản nên nhà nuớc cần phải khắc phục tiêu cực của cơ chế và phát huy mặt tích cực. Đảm bảo xuất bản phẩm liên kết không chỉ tăng về số luợng mà còn phải nâng cao về chất luợng, vừa đảm bảo mục tiêu kinh tế xong vẫn không quên nhiệm vụ chính trị của sách đối với xã hội.

Một phần của tài liệu “Hoạt động liên kết xuất bản sách trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm trên địa bàn Hà Nội” (Trang 44 - 46)