Sự mất các vệtinh quay quanh Trái đất Vành nhật hoa của Mặt trời phát xạ chủ yếu tia X Một số tia X này chạm vào khí quyển Trái đất Khi tia X bị dừng lại bở i các

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn docx (Trang 132)

II. CÁC THIÊN HÀ KHÁC.

1)Sự mất các vệtinh quay quanh Trái đất Vành nhật hoa của Mặt trời phát xạ chủ yếu tia X Một số tia X này chạm vào khí quyển Trái đất Khi tia X bị dừng lại bở i các

nguyên tử và phân tử trong khí quyển Trái đất, khí quyển Trái đất bị nung nĩng, nĩ nở ra. Nĩ chỉ cĩ thể nở về phía trên. Vào những năm cĩ nhiều vết đen Mặt trời, vành nhật hoa phát xạ nhiều tia X và khí quyển của Trái đất nở tới độ cao nơi quỹđạo của các vệ tinh, khí quyển Trái đất tác dụng lực ma sát lên các vệ tinh. Ma sát này làm các vệ tinh mất độ cao, chuyển động vào khí quyển đậm đặc hơn, ởđĩ ma sát lớn hơn, quá trình cứ thế tiếp diễn cho đến khi vệ tinh bốc cháy và bay hơi trong khí quyển Trái đất.

Skylab là trạm vũ trụ đầu tiên của Mỹ. Nĩ được phĩng vào năm 1973. Ba nhĩm các nhà du hành vũ trụ đã sống trên Skylab, mỗi nhĩm sống ở đĩ tối đa 3 tháng. Skylab đã quay quanh Trái Đất khoảng 35 ngàn lần. Nhưng vào năm 1978 và 1979 đã cĩ nhiều vết đen Mặt trời (xem hình 12). Bởi vậy, khí quyển Trái đất rất cao vào năm ấy. Ma sát khơng khí vào Skylab rất lớn. Năm 1979, Skylab đi vào khí quyển Trái đất và bị phá hủy. Một số mảnh lớn rơi xuống nước Úc nhưng khơng gây nên thiệt hại gì. Tới tháng 4 năm 2000, trạm vũ trụ Hịa Bình của Nga vẫn ở trên quỹ đạo và người Nga đang tìm kinh phí để sửa chữa trạm này nhằm tiến hành các cơng việc nghiên cứu khoa học hoặc biến trạm thành một khách sạn Du lịch.

2) Tai la Mt Tri. Thnh thong, b mt Mt tri bùng sáng trong vài phút, cĩ khi trong một giờ. Tai lửa quan sát được ở ánh sáng khả kiến được chỉ ra ở hình 14 bao phủ

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn docx (Trang 132)