BÀI TỐN NHIỀU VẬT (NHIỄU LOẠN).

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn docx (Trang 27)

Bài tồn 2 vật vừa xét là bài tốn lý tưởng. Trong thực tế vạn vật hấp dẫn lẫn nhau nên dù ít hay nhiều chuyển động của vật sẽ bị biến dạng so với bài tốn 2 vật. Ví dụ: Từ bài tốn 2 vật suy ra chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất theo qũi đạo hình Elip. Nhưng ngồi bị Trái đất hút, Mặt trăng cịn chịu lực hấp dẫn từ phía Mặt trời và các hành tinh khác v.v... Những lực đĩ gọi là nhiễu loạn và làm qũi đạo Mặt trăng trở nên phức tạp hơn. Trong cơ học ta biết để giải một bài tốn một hệ n vật ta phải lập một hệ gồm 3 bậc tự do cho mỗi vật, tức hệ 3n phương trình. Việc giải hệ nhiều phương trình là rất phức tạp. Trong cơ học thiên thể người ta cĩ thể giải gần đúng bằng cách phân cấp các nhiễu loạn, xem cái nào ảnh hưởng nhiều đến chuyển động của thiên thể để từ cĩ thể giải bài tốn theo mức độ chính xác khác nhau. Ví dụ, trong bài tốn chuyển động của một số hành tinh thì sự tương tác giữa hành tinh và Mặt trời là chính yếu. Nhiễu loạn do các hành tinh khác gây ra cĩ hệ số nhỏ hơn nhiều nên cĩ thể bỏ qua. Quĩđạo của hành tinh cĩ thể coi hồn tồn như các định luật Kepler. Trong một số trường hợp khác do tính tốn kỹ nhiễu loạn mà người ta đã tìm ra các hành tinh mới (xem phần sau). Nhìn chung, bài tốn nhiễu loạn là một bài tốn phức tạp. Ngay bài tốn 3 vật người ta cũng chưa thể giải quyết được triệt để. Tuy vậy, khơng phải là khơng thể tính được. Bằng chứng là cĩ thể dựđốn được Nhật, Nguyệt, Thực, một hiện tượng cĩ được do chuyển động tương đối của 3 vật là Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất. Ngày nay nhờ cĩ sự hỗ trợ của máy tính người ta cĩ thể giải quyết được chính xác và mau lẹ hơn các bài tốn nhiễu loạn, thể hiện trong việc phĩng thành cơng các tàu vũ trụ lên các hành tinh.

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn docx (Trang 27)