CHU KỲ VẾT ĐEN MẶT TRỜI.

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn docx (Trang 131 - 132)

II. CÁC THIÊN HÀ KHÁC.

CHU KỲ VẾT ĐEN MẶT TRỜI.

PHẦN ĐỌC THÊM

CHU KỲ VẾT ĐEN MẶT TRỜI.

Cuộc sống của con người phụ thuộc vào năng lượng Mặt trời. Năng lượng Mặt trời cho phép thực vật phát triển và sau đĩ con người và động vật thu được năng lượng từ thực vật. Năng lượng Mặt trời làm bốc hơi nước từ các đại dương và sau đĩ độ ẩm và mưa điều khiển khí hậu Trái đất. Sự cung cấp của năng lượng Mặt trời cĩ thể dự đốn được đến nỗi chúng ta giả sử rằng Mặt trời bức xạ một năng lượng như nhau trong mọi thời điểm. Trong thực tế, chúng ta gọi năng lượng Mặt trời tới một đơn vị diện tích, sau một đơn vị thời gian, ở khoảng cách 1 đơn vị thiên văn là hằng số Mặt trời.

Tuy nhiên, trong vịng 20 năm qua, chúng ta đã biết rằng Mặt trời khơng hồn tồn ổn định và sự thay đổi của Mặt trời cĩ thể cĩ ảnh hưởng quan trọng đối với nền văn minh kĩ thuật của chúng ta ở trên Trái đất. Dường như tất cả những sự thay đổi này là cĩ chu kì, với chu kì khoảng 11 năm hoặc khoảng 22 năm. Như sẽđược chỉđược chỉ ra ở phần dưới, các vết đen Mặt trời cũng hoạt động cĩ chu kì, với chu kì khoảng 11 năm hoặc khoảng 22 năm. Bở vậy chúng ta hy vọng rằng sự thay đổi trên Trái đất cĩ liên quan mật thiết với các vết đen Mặt trời và mơi trường xung quanh chúng.

Chu kì 11 năm của Mặt trời chủ yếu liên quan với số vết đen được quan sát thấy ở trên Mặt trời ở một thời điểm bất kì. Nhưđược chỉ ra trên giản đồ, cứ vào khoảng 11 năm lại cĩ hàng chục vết đen Mặt trời. Những khoảng thời gian này được xem là một cực đại của vết đen Mặt trời. Khoảng 6 năm sau đĩ, cĩ rất ít vết đen Mặt trời hoặc khơng cĩ vết đen nào. Những khoảng thời gian này được xem là một cực tiểu của vết đen Mặt trời.

Chu kì 11 năm của Mặt trời cũng liên quan đến vị trí của các vết đen Mặt trời. Những vết đen đầu tiên của một chu kì mới, ngay sau một cực tiểu Mặt trời, diễn ra ở các vĩđộ Mặt trời khoảng 350 Bắc và Nam. Khi những vết đen này biến mất, những vết đen mới hình thành ở gần đường xích đạo. Và quá trình cứ thế tiếp diễn. Tại cực đại của vết đen Mặt trời, hầu hết các vết đen Mặt trời nằm ở vĩđộ khoảng 150 Bắc và Nam. Vào cuối chu kì chúng hiện ra ở gần xích đạo.

Chu kì 22 năm liên quan tới hướng của từ trường của vết đen. Khi hiệu ứng Zeeman tách một vạch phổ, sự phân cực trịn của hai vạch cho chúng ta biết liệu từ trường được định hướng về phía chúng ta hay đi xa chúng ta. Hầu hết các vết đen xuất hiện thành cặp, định hướng Đơng Tây, với từ trường trong một vết đen định hướng về phía chúng ta, từ trường trong vết đen khác định hướng đi xa chúng ta. Sự định hướng của từ trường được chỉ thị bởi N và S ở hình 13. Trong suốt một chu kì 11 năm, sự phân cực từ trường của các cặp vết đen ở phía Bắc của đường xích đạo là theo một hướng, ở phía Nam của đường xích đạo là theo hướng khác, như đươc chỉ ra ở hình 13. Trong suốt một chu kì 11 năm tiếp theo, sựđịnh hướng của các cặp vết đen là ngược lại. Sau một chu kì 22 năm, sự phân cực lặp lại. Chưa cĩ một lời giải thích thỏa đáng cho chu kì Mặt trời. Nhưng cĩ nhiều ảnh hưởng của sự hoạt động cĩ chu kì của Mặt trời đối với Trái đất.

Một phần của tài liệu Giáo trình thiên văn docx (Trang 131 - 132)