Hoàn thiện hiệp tác lao động giữa các bộ phận chức năng:

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP (Trang 55 - 57)

IV- đánh giá chung tình hình tổ chức lao động quản lý ở xí nghiệp dợc phẩm trung ơng i.

3- Hoàn thiện hiệp tác lao động giữa các bộ phận chức năng:

Trong một xí nghiệp, quan hệ chức năng là mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng với nhau, giữa các phòng ban với các đơn vị sản xuất và mối liên hệ giữa các đơn vị sản xuất với nhau. Đây là một yếu tố quan trọng đòi hỏi mỗi bộ phận trong xí nghiệp phải thực hiện một cách nhịp nhàng đảm bảo có sự phối hợp thông tin liên tục giữa các bộ phận đó nhằm thực hiện các mục tiêu về sản xuất kinh doanh do ban giám đốc đề ra có hiệu qủa nhất. Chính vì vậy, xí nghiệp cần hoàn thiện hiệp tác lao động giữa các bộ phận chức năng theo các hớng sau:

Mối quan hệ giữa các phòng ban nghịêp vụ với nhau: đó là mối quan hệ phối hợp, các phòng ban có chức năng, nhịêm vụ đợc giao khác nhau, cần có sự hợp tác trao đổi thông tin để thực hiện nhiệm vụ của mình. Các thông tin này đợc trao đổi với nhau hàng tháng, hàng tuần hoặc hàng ngày tuỳ theo mức độ nhu cầu và đối tợng. Các phòng ban có nhiệm vụ theo dõi thông tin, xử lý thông tin để cung cấp cho lãnh đạo hoặc tham mu cho giám đốc trớc khi giám đốc đa ra quyết định. Nếu việc trao đổi, cung cấp thông tin không kịp thời, thiếu chính xác, thiếu đồng bộ sẽ dẫn đến những kết quả không theo ý muốn.

Các phòng ban còn có nhiệm vụ truyền đạt quyết định của ban giám đốc cho nhau trong lĩnh vực mình đợc giao trách nhiệm.

Mối quan hệ giữa các phòng ban nghịêp vụ với các phân xởng sản xuất:

Các phòng ban chuyên môn nghịêp vụ là các bộ phận giúp việc cho giám đốc trong công tác chỉ đạo và lãnh đạo các phân xởng, đồng thời là các bộ phận hỗ trợ phục vụ cho các phân xởng để các phân xởng hoàn thành kế hoạch, chỉ tiêu mà xí nghịêp đề ra.

Quan hệ giữa các phòng ban với các phân xởng phải luôn là quan hệ mang tính bình đẳng, bảo đảm một số yếu tố:

+ Giao kế hoạch sản xuất và kế hoạch điều chỉnh tháng, quý, năm cho các đơn vị sản xuất.

+ Cấp phất lệnh sản xuất và chỉ tiêu vật t, nguyên, phụ liệu sản xuất. + Điều phối lao động, xác định năng suất lao động.

+ Xác định tiền lơng, tiền thởng cho các đơn vị.

+ Ký kết hợp đồng kinh tế, khai thác các đàu vào để phục vụ sản xuất. + Hỗ trợ kỹ thuật, giải quyết sự cố cho các phân xởng.

+ Kiểm soát, kiểm nghịêm chất lợng nguyên liệu sản phẩm. + Thực hiệc các chế độ chính sách lao động tiền lơng.

+ Cung cấp bảo hộ lao động, xây dựng quy phạm sản xuất, an toàn lao động.

Ngợc lại các phân xởng có các quan hệ với các phòng ban chức năng: + Cung cấp các số liệu thống kê về lao động, tiêu hao vật t.

+ Cung cấp tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất.

+ Thông báo tình trạng thiết bị, các yếu tố ảnh hởng trong quá trình sản xuất đến kết quả sản xuất của các phân xởng.

+ Thực hiện quy trình, quy chế sản xuất và báo cáo kết quả thực hiện. Mối quan hệ giữa các phòng ban nghịêp vụ với các phân xởng có tác động rất lớn đến kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất. Chủ yếu là các thông tin phải đầy đủ, sự phối hợp phải nhịp nhàng.

Ngoài việc thực hiện mối liên hệ chức năng, xí nghiệp cần phải xây dựng quy chế làm việc và phân công nhịêm vụ của ban giám đốc xí nghiệp; quy chế làm việc và phân công nhiệm vụ của các phòng nghịêp vụ chức năng. Trong đó phải quy định đầy đủ, rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của các bộ phận chức năng. Trong đó phải quy định đầy đủ, rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của các bộ phận chức năng, gồm những nội dung chủ yếu sau:

+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí phụ trách theo mảng chức năng.

+ Nguyên tắc hoạt động: quy định rõ thẩm quyền giải quyết công việc đối với từng bộ phận chức năng, đợc giải quyết cái gì và giải quyết đến đâu; những vấn đề vợt qúa thẩm quyền phải báo cáo cho ai, trình tự nh thế nào.

+ Chế độ hội họp: Họp giao ban tuần, tháng; sơ kết, tổng kết…

+ Chế độ thông tin, báo cáo: quy định rõ trình tự báo cáo và cấp xử lý thông tin, ra quyết định quản lý.

+ Quy định các trờng hợp đợc phép, không đợc phép vắng mặt ở nơi làm việc.

+ Chế độ kiểm tra, bảo mật.

+ Mối quan hệ giữa giám đốc xí nghiệp với Đảng uỷ và các tổ chức đoàn thể quần chúng.

Sau khi hoàn thiện hiệp tác lao động giữa các bộ phận chức năng, xí nghiệp sẽ giải quyết đợc một số tồn tại của mình nh phân công công việc cha đều, bố trí lao động không phù hợp với năng lực và trình độ chuyên môn của họ. Từ đó, các hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp sẽ đạt kết quả tốt, mọi hoạt động trong xí nghiệp đều có sự phối hợp giải quyết một cách linh hoạt giữa các bộ phận dẫn đến tăng năng suất và chất lợng của sản phẩm do xí nghiệp sản xuất ra. Năng suất lao động tăng, chất lợng sản phẩm tốt và tiết kiệm đợc một số chi phí lu thông trong xí nghiệp tất yếu dẫn đến lợi nhuận tăng và thu nhập của cán bộ công nhân viên xí nghịêp đợc cải thiện.

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w