Thời gian làm việc theo

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN I (Trang 31 - 35)

chế độ 165,672.00 219,024.00 53,352.00 32.20% giờ 3 Hệ số sử dụng thời gian

chế độ (1/2) 0.83 0.87 0.04389 5.30% Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng: Hệ số sử dụng thời gian chế độ của năm 2004 tăng so với năm 2003, việc tăng này là do trong năm 2004, máy móc thiết bị của Công ty được bổ xung do mua mới lên giảm được thời gian ngừng máy do máy hỏng chờ xủa chữa, đồng thời Công ty cũng đã hạn chế được việc bố trí thêm giờ, thêm ca vào các ngày nghỉ.

Do đặc thù của ngành xây lắp nên các máy móc thiết bị của Công ty không phải thường xuyên hoạt động, mà chỉ hoạt động trong một giai đoạn nhất định của quá trình thi công. Do đó thời gian còn lại các máy móc thiết bị này hoàn toàn để không. Tuy nhiên Công ty chưa có kế hoạch tận dụng số máy móc thiết bị trong thời gian này, do đó không phát huy được hết năng lực của máy móc thiết bị

c/ Phân tích tình hình sử dụng phương tiện vận tải.

Trong những năm gần đây, Công ty đã trang bị thêm một số phương tiện vận tải nhằm phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của sản xuất. Các loại phương tiện vận tải được trang bị thêm chủ yếu nhằm phục vụ cho công tác thi công, bao gồm các xe như 4 xe tải cẩu HINO-TAKADO, Máy kéo, 6 xe vận tải MAZ 5551. Việc bổ xung các xe này nhằm tăng chất lượng cho phương tiện vận tải của Công ty, đồng thời chủ động trong việc điều động vận chuyển, tiết kiệm chi phí do phải đi thuê ngoài.

Trong số các phương tiện vận tải của Công ty, vẫn còn một số thuộc loại chờ thanh lý và hỏng không sử dụng đang chờ xửa chữa. Cụ thể là: 2 xe Zin; 3 xe công nông đang chờ thanh lý, 3 xe MAZ của LienXo đang chờ xửa chữa. Việc các phương tiện này để không đã và đang gây lãng phí cho Công ty, làm giảm hiệu quả sử dụng phương tiện vận tải của Công ty.

Bên cạnh việc nâng cấp về mặt chất lượng cũng như số lượng của đội xe, việc sử dụng có hiệu quả các phương tiện này còn đòi hỏi ý thức của các công nhân vận hành, do đó bên cạnh việc quản lý bằng các biện pháp hành chính thì được biết Công ty thường xuyên có các biện pháp khen thưởng đối với các công nhân có thành tích trong sản xuất, như có các sáng kiến đổi mới quy trình công nghệ để phù hợp với tình hình thi công cụ thể.

II.2.3. Phân tích tình trạng kỹ thuật của Tài sản cố định.

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hao mòn dần đến một lúc nào đó sẽ không còn sử dụng được nữa. Nhận biết, đánh giá đúng mức độ hao mòn TSCĐ, xem xét TSCĐ còn mới hay cũ là vấn đề rất quan trọng nhằm đề ra những biện pháp đúng đắn để tái sản xuất TSCĐ. Để nhận biết TSCĐ còn mới hay cũ cần thiết phải phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ.

- Nếu hệ số hao mòn TSCĐ càng tiến dần về 1 chứng tỏ TSCĐ càng cũ và doanh nghiệp chưa chú trọng đến việc đầu tư xây dựng, mua sắm mới TSCĐ, hiện đại hoá TSCĐ.

- Nếu hệ số hao mòn TSCĐ càng tiến dần về 0, chứng tỏ TSCĐ được đổi mới, doanh nghiệp có chú ý đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị và TSCĐ khác của doanh nghiệp.

stt Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 1 Số đã khấu hao 12,355,084,475 14,337,098,190 16,599,709,444 19,125,697,006 2 Nguyên giá TSCĐ 34,195,698,452 36,611,786,755 39,815,198,667 46,173,447,853 3 Hệ số hao mòn(=1/2) 0.36 0.39 0.42 0.41 32 Số đã khấu hao TSCĐ Nguyên giá TSCĐ 0 < Hệ số hao mòn TSCĐ = < 1 ĐVT đ

Qua bảng số liệu ta thấy rằng, đến trước năm 2004 hệ số hao mòn của TSCĐ có xu hướng tiến về 1, cho thấy trong các năm trước đây việc bổ xung mới về Tài sản cố định của Công ty không lớn, thực tế là do tình trạng Tài sản cố định vẫn còn tương đối mới cho đến trước năm 2004 thể hiện qua hệ số hao mòn vẫn nằm gần giá trị 0. Năm 2004 Công ty có sự đầu tư nhiều hơn cả do đó đã giảm hệ số hao mòn từ 0.42 xuống còn 0.41. Nhìn chung, tình trạng Tài sản cố định của Công ty vẫn còn tương đối mới.

II.2.3 Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ

Đối với kỹ thuật, thì chỉ tiêu số lượng là toàn bộ giá trị thiết bị máy móc, chỉ tiêu chất lượng chính là hiệu suất của thiết bị máy móc. Như vậy chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chung tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp là chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ biểu hiện 1 đồng nguyên giá bình quân của TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hiệu suất càng cao chứng tỏ chất lượng công tác quản lý và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp càng nhiều tiến bộ và ngược lại.

Bảng tính hiệu suất sử dụng TSCĐ Đơn vị đ stt Chỉ tiêu 2003 2004 Tăng/Giảm 1 Doanh thu 255,384,657,220 276,210,312,302 8.15% 2 Nguyên giá TSCĐ bq 38,213,492,711 42,994,323,260 12.51% 3

Nguyên giá TSCĐ(là phương

tiện kỹ thuật) bq 28,946,141,241 32,997,724,427 14.00% 4Hiệu suất sử dụng TSCĐ

5 Toàn bộ TSCĐ(1/2) 6.68 6.42 -3.87% Phương tiện kỹ thuật(1/3) 8.82 8.37 -5.13% Phương tiện kỹ thuật(1/3) 8.82 8.37 -5.13% Qua bảng phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ ta thấy rằng:

So với năm 2003 , hiệu suất sử dụng TSCĐ của Công ty giảm chung là 3.87%, riêng nhóm TSCĐ là phương tiện vận tải và máy móc thiết bị thì giảm 5.13%. Chỉ tiêu này giảm vì ta thấy răng tốc độ tăng doanh thu thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng về nguyên giá trong năm 2004. Tuy chỉ tiêu này so với năm trước có giảm nhưng xét 33

hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thu n

trên mặt bằng ngành thì chỉ tiêu này đạt được ở mức khá, nó cho biết với một đồng nguyên giá TSCĐ tham gia vào sản xuất thì đem lại 6.42 đồng doanh thu thuần.

II.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ là quá trình tìm hiểu, đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ - vốn cố định trong từng thời kỳ. Từ đó, có thể đề ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty trong tình hình thực tế kế hoạch sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp xây lắp nhằm huy động và khai thác tốt nhất những TSCĐ vừa mới đưa vào hoạt động. Vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ được coi là một trong những nội dung cơ bản nhất của việc quản lý và sử dụng TSCĐ.

Nâng cao hi u qu s d ng TSC trong công nghi p có ý ngh a quanệ ả ử ụ Đ ệ ĩ tr ng ọ đặc bi t. Trệ ước tiên, nó th hi n trong vi c ể ệ ệ đẩy m nh n ng su t laoạ ă ấ

ng xã h i t ng lên. Ngo i ra, nó còn thúc y vòng chu chuy n v n c

độ ộ ă à đẩ ể ố ố

nh t ng nhanh, t o i u ki n rút ng n th i gian hao mòn vô hình v h u

đị ă ạ đ ề ệ ắ ờ à ữ

hình TSC . Do ó, Đ đ đẩy m nh nh p ạ ị độ đổi m i TSC . ớ Đ

Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ còn đồng nghĩa với việc mở rộng sản xuất mà không cần bỏ thêm vốn đầu tư xây dựng cơ bản để xây dựng mới TSCĐ.

Với ý nghĩa trên, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong đơn vị tất yếu dẫn đến hạ giảm chi phí và tăng lợi nhuận của đơn vị.

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định là vấn đề then chốt trong việc quản lý và sử dụng TSCĐ. Nó gắn liền với sự phát triển và tồn tại của Công ty Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ có tác dụng đánh giá được quá trình sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó, đề ra những biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định được đánh giá bằng các chỉ tiêu trong bảng phân tích sau đây:

Bảng tính hiệu quả sử dụng TSCĐ

Đơn vị đ

stt 2003 2004 Tăng/Giảm

1 Doanh thu thuần 255,384,657,220 274,210,312,302 7.37%2 Lợi nhuận sau thuế 2,825,077,997 3,284,220,466 16.25% 2 Lợi nhuận sau thuế 2,825,077,997 3,284,220,466 16.25% 3 Nguyên giá TSCĐ bq 38,213,492,711 42,994,323,260 12.51% 4 Vốn cố định bình quân 22,745,088,894 26,694,613,816 17.36% 5 Vòng quay vố cố định (1/4) 11.23 10.27 -8.51% 6

Lợi nhuận trên nguyên giá bình

quân (2/3) 0.07 0.08 3.33%

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN I (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w