Cơ cấu tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY TNHH TM -DV HỒNG THẮNG (Trang 40 - 53)

- Biên hoà, Vinabico, hàng ngoại nhập, một

2.2.Cơ cấu tổ chức quản lý

2. Các nhân tố chủ quan 1 Sản phẩm và thị trường

2.2.Cơ cấu tổ chức quản lý

Bảng 13: Cơ cấu lao động theo hành chính

Các chỉ tiêu Tổng Trình độ Tuổi Đại học Trung cấp Dưới

30

30- 45

Trên 45 Nhân viên kinh doanh 57 48 9 31 16 10

Cán bộ lãnh đạo 4 4 1 3

Nhân viên hành chính 4 2 2 1 2 1 Tổng số nhân viên quản lý 97 78 19 43 35 19

Trưởng phòng 4 4 1 3

Nhân viên khác 64 2 62 13 26 25

Nhân viên quản lý 36 28 8 11 17 8

(Nguồn: Phòng hành chỉnh tổng hợp công ty Hải Hà - Kotobuki)

Như đã đề cấp ở trên, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là bộ khung là nền tảng trong quá trình hoạt động và cạnh tranh của Doanh nghiệp. Nếu như một cơ cấu quá cồng kềnh, quá chồng chéo nhau thì dẫn đến Doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, kém năng động, điều đó có nghĩa là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bị hạn chế. Nhưng đối với Hải Hà - Kotobuki với một cơ cấu tổ chức gọn nhẹ nhiệm vụ chức năng được phân chia một cách rõ ràng cho các phòng ban chức năng giúp cho việc quản lý thuận tiện, đường ra mệnh lệnh ngắn, phát huy được khả năng năng động, sáng tạo chuyên môn của các phòng ban.

Các thành viên của công ty tuổi đời còn khá trẻ (tuổi trung bình của cán bộ công nhân viên là 31 tuổi). Các nhân viên quản lý đều có trình độ chuyên môn khá cao, xử lý công việc nhanh nhậy. Đây là một vũ khí cạnh tranh khá lợi hại của công ty/

2.3. Trang thiết bị máy móc, công nghệ sản xuất

Liên doanh Hải Hà - Kotobuki với lợi thế một người đi sau đã học tập kinh nghiệm của những hãng đi trước, trong lĩnh vực chiếm lĩnh thị trường, chuyển giao công nghệ...

Việc sản xuất được thực hiện trên dây chuyền công nghệ hiện đại là điều ước muốn của hầu hết các Doanh nghiệp (tất nhiên là phải xuất phát từ phía thị trường). Đầu tư cho công nghệ mới chứng tỏ sức cạnh tranh của mình. Trong những năm gần đây các hãng sản xuất bánh kẹo ở Nước ta đã đầu tư đổi mới thiết bị máy móc khá nhiều nhằm cải tiến sản phẩm, tạo ra được những sản phẩm mới lạ, độc đáo. Đồng thời tiết kiệm được chi phí, khấu hao máy móc giảm, máy móc hiện đại tốn ít nguyên vật liệu, chi phí lao động giảm do việc tăng năng suất lao động, giảm lao động gián tiếp trong phân xưởng.

Tính đến nay Hải Hà - Kotobuki đã có 8 dây chuyền sản xuất bánh kẹo các loại với trình độ khá hiện đại, về năng lực công nghệ ta thấy không

thua kém các Doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo khác, thậm chí còn hiện đại hơn nữa. Có thể cho phép sản xuất ra sản phẩm với chất lượng cao, quy trình công nghệ hiện đại tự động hoá kết hợp với làm thủ công, với một chi phí để sản xuất ra một sản phẩm là thấp, công suất của dây chuyền cho phép sản xuất ra đủ để thoả mãn nhu cầu của thị trường.

Bảng 8:Dây chuyền công nghệ của một số hãng sản xuất Bánh kẹo

Công ty Dây chuyền thiết bị Công suất Năm nhập

Tỷ giá (triệu đồng) Hải Hà - Dây chuyền sản xuất kẹo mềm 1200 tấn/năm 1995 3,5

- Dây chuyền sản xuất bánh Cookies Italia

2300 tấn/năm 1995 8

- Dây chuyền sản xuất bánh kem xốp

150 tấn/năm 1996 2,5

- Dây chuyền sản xuất kẹo mềm khác và kẹo gôm

6700 tấn/năm 1996 7

Hải Châu

- Dây chuyền sản xuất bánh kẹo kem xốp CHLB Đức

1 tấn/ca 1996 9

- Dây chuyền sản xuất thiết bị phủ Socola CHLB Đức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 tấn/ca 1998 3,5

- Máy gói Hàn Quốc 1997 0,5

- Hai dây chuyền kẹo cứng CHLB Đức

3400 tấn/năm 1998 20

Hải Hà - Kotobuki

- Dây chuyền sản xuất bánh Cookies của Nhật

1200tấn/năm 1994 9

- Dây chuyền sản xuất bánh Snack của Nhật

12 tấn/ngày 1994 12,4

- Dây chuyền kẹo cao su toàn bộ của Đức

1 tấn/ngày 1994 5

- Dây chuyển sản xuất kẹo Sao la của Hà Lan

1 tấn/ngày 1995 6,2

Day chuyển sản xuất kẹo que của Hà Lan

1 tấn/ngày 1996 2,7

- Thiết bị làm bánh tươi của Đức 1.5 tấn/ngày 1998 0,7 (Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Hải Hà - Kotobuki)

2.4. Đội ngũ lao động

Dù là một công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh những quy mô của Hải Hà - Kotobuki không lớn, số lượng lao động chỉ giao động trong con số 350. Tuy nhiên vẫn có những thay đổi nhỏ cho đến nay (tháng 4 năm

2001) công ty có 354 lao động trong đó lao động gián tiếp chiếm khoảng 16,7 còn lại là lao động trực tiếp ở phân xưởng

Bảng 9: Cơ cấu lao động qua các năm

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 SL % SL % SL % SL % SL % 1. Tổng số lao động 243 100 255 100 270 100 281 100 292 100 2. Giới tính - Nam 78 32 82 32.2 87 32.2 96 34 103 36.3 - Nữ 165 68 173 67.8 183 67.8 185 66 189 64.7 3. Trình độ -Đại học 34 14.2 36 14.1 39 14.4 40 14.2 40 13.1 - Cao đẳng 6 2.8 6 2.1 7 2.6 10 28.1 6 2.1 - Trung cấp 15 6.2 6 2.1 7 2.6 10 28.1 6 2.1 - Phổ thông 188 73.8 203 50.1 211 78.2 218 53.1 228 76.7 4. Hình thức - Trực tiếp 197 81 208 81.6 220 81.4 226 84 232 84.6 - Gián tiếp 46 19 47 18.4 50 18.6 55 16 60 15.4

(Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty Hải Hà - Kotobuki)

Vì tính chất sản xuất của công ty mang tính chất thời vụ xuất phát từ đặc điểm này công ty đã mở rộng chính sách lao động hợp lý, đó là việc tuyển dụng lao động theo chế độ hợp đồng theo thời vụ, tiết kiệm được chi phí sản xuất.

Lực lượng lao động ở công ty đều tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề trong cả nước. Việc tổ chức lao động trong công ty khá chặt chẽ, công ty đã và đang hoàn thiện dần công tác tổ chức, bộ máy và cơ cấu lao động toàn công ty, tạo điều kiện điều hành và phục vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Công tác thị trường do phòng kinh doanh đảm nhiệm với các cán bộ công nhân còn khá trẻ tuổi đời từ 25 đến 35 tuổi, gần đây có tuyển thêm 2 người nhằm tăng cường công tác điều tra khảo sát thị trường nhằm giúp cho công ty có

khả năng cạnh tranh cao hơn, đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.

2.5.Năng lực về vốn của công ty.

- Vốn là yếu tố quan trọng để sản xuất kinh doanh. Đối với công ty nguồn vốn được đóng góp bởi hai bên đó bởi hai bên đó là công ty bánh kẹo Hải Hà và tập đoàn Kotobuki của Nhật Bản với tổng số vốn ban đầu đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh là 4.051.700 USD. Đã tạo điều kiện cho Doanh nghiệp năng cao khả năng đầu tư đổi mới công nghệ, tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng.

Bảng 10: Tình hình tài chính của Công ty Hải Hà - Kotobuki

Đơn vị: tỷ đồng TT Chỉ tiêu Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 So sánh 97/96 So sánh 98/97 So sánh 99/97 So sánh 00/99 CL % CL % CL % CL % 1 Vốn CĐ 50 52 53 56 57 2 4 1 1,92 3 5,66 1 1,78 2 Vốn LĐ 7 8 10 12 16 1 14,2 2 25 2 20 4 33,3 3 Vốn KD 57 60 63 68 73 3 5,26 3 5 5 7,94 5 7,35

(Nguồn: Phòng kế toán công ty Hải Hà - Kotobuki) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua trên ta thấy tổng số vốn kinh doanh của công ty tăng lên cụ thể là: Nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 1997 tăng lên so với năm 1996 là 3 tỷ đồng (5,26%); năm 1998 so với năm 1997 là 3 tỷ đồng hay 5%. Sự tăng lên về vốn kinh doanh là do công ty trang bị một số máy móc công nghệ nhằm đảm bảo độ an toàn vệ sinh và nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư vào dây chuyền công nghệ kẹo que và bánh tươi. Đồng thưòi công ty có những xúc tiến đẩy mạnh tiêu thụ nên nguồn vốn lưu động đã

tăng lên đáng kể. Năm 1999-2000 công ty đã dần đi vào sản xuất ổn định, tập trung nguồn vốn để đầu tư các hoạt động marketing, tiếp thị. Do vậy, đã đẩy nhanh được tốc độ tiêu thụ sản phẩm đem lại nguồn vốn lưu động cao.

Nhìn chung, khả năng tài chính của công ty không có gì đáng phải lo ngại. Với nguồn vốn liên doanh liên kết đem lại lợi thế cho công ty, giúp công ty hạn chế được các khoản vay bên ngoài.

1. Tình hình cạnh tranh theo cơ cấu sản phẩm

Nhận thức được sản phẩm là thứ vũ khí cạnh tranh chủ yếu nên công ty đã liên tục đưa ra thị trường các loại sản phẩm đa đạng khác nhau. Hiện nay danh mục sản phẩm của công ty khá rộng gồm 8 mặt hàng và có trên 100 chủng loại sản phẩm

Bảng 11: Cơ cấu sản phẩm của Công ty Hải Hà - Kotobuki

TT Mặt hàng Cơ cấu chủng loại sản phẩm

1 Kẹo cứng Dâu, Xoài, Cam, Socola, Dứa, nhân me, tổng hợp.... 2 Kẹo cao su Chanh, bạc hà, Quế, Dâu, Tuti, Okibol....

3 Kẹo que Animal, Lolopop túi, rổ, kidkid, kid 3 bông...

4 Bim Bim Bim Bim chiên, bò nướng, Gà nấm, Ngô, Caramen ngô, cua.

Bimbim nổ: Bò bít tết (7g, 50g), gà nấm, Okibo sữa dừa, khoai tây, khoai lang...

5 Bánh Cookies Socola khay, gói, túi, bơ hộp, bơ khay, Duplex, sky, hộp sắt (250g, 300g, 400g)

6 Socola Chanh, sữa, vừng, dừa, trà my, misa, figcho, compound, 12 con giáp, hộp 6 thanh, 12 thanh, gold linght, meo meo...

7 Isomalt Cheer hộp, Cheer hộp + ô tô, con giống...

8 Bánh tươi Con giống, cam chuối, hình tam giác, Ga tô Mouburan, Gato cuốn, Phủ Sao La, Gato sữa chua, khoai, Bala, bánh cắt Kran cuốn Cafê, cuốn kem tươi...

Qua trên ta có thấy rằng sản phẩm của Hải Hà - Kotobuki phong phú và đa dạng không thua kém các công ty khác như Tràng An, Hải Châu, Lubico, Hữu nghị... Đây chính là một lợi thế cạnh tranh của Doanh nghiệp. Sản phẩm của công ty có mức độ độc đáo cao như sản phẩm kẹo Isomalt danh cho người ăn kiêng, người bị bệnh tiểu đường, chống béo phì. Đặc biệt là đối với sản phẩm bánh tươi của Kinh đô. Sản phẩm BimBim (snack) của công ty đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với snack của Kinh đô, oishi của Liwayway sở dĩ vậy là do những năm gần đây sản phẩm BimBim của công ty đã trở thành đơn điệu đối với thị trường (chủng loại sản phẩm còn đơn giản, chưa có hương vị thơm ngon độc đáo, mẫu mã bao gói không bắt mắt người tiêu dùng). Trong khi đó các hãng khác tung ra nhiều chủng loại BimBim với hương vị khác nhau, với chiến dịch quảng cáo rầm rộ, Hải Hà - Kotobuki chỉ sản xuất ở một số mặt hàng BimBim truyền thống.

Qua bảng trên ta thấy mặt hàng kẹo cứng của công ty chiếm tỷ lệ khá cao với nhiều chủng loại, tuy nhiên nếu so sánh với công ty đường Biên Hoà thì thấy Biên hoà hơn hẳn công ty vì sản phẩm của họ phong phú về chủng loại thêm vào đó là lợi thế của Biên hoà là nằm gần vùng có nguyên liệu sản xuất, nơi có nhiều loại hoa quả nhiệt đới đặc sản khác nhua có thể tận dụng để sản xuất các loại kẹo như kẹo dừa, mơ, xoài, sầu riêng, me, chuối, gừng, lạc, chôm chôm, bạc hà...Rõ ràng về mặt sản phẩm và cơ cấu sản phẩm thì Biên Hoà là đối thủ cạnh tranh nặng ký nhất, đặc biệt là khu vực miền Trung và miền Nam.

Bên cạnh đó bánh kẹo ngoại nhập vào Việt Nam cũng có chủng loại hết sức phong phú, bánh ngọt, mặn, bánh phủ socola, kem xốp, bánh pho mát, kẹo cà phê, ca dao, kẹo mứt... Sự góp mặt của các hàng bánh ngoại làm thị trường cạnh tranh trở nên sôi động và quyết liệt hơn.

Chiến lược về cơ cấu sản phẩm của công ty là cơ cấu động theo xu huớng tiêu dùng của người dân. Xu hướng của công ty là không ngừng đa

dạng hoá sản phẩm, phát triển và nghiên cứu sản phẩm mới. Tuy nhiên nói thì dễ nhưng khi làm, thực hiện công ty vẫn gặp phải những khó khăn do hạn chế về công nghệ đặc biệt là công nghệ sản xuất các loại bánh kẹo cao cấp đòi hỏi kỹ thuật cao và trong khâu nhập khẩu nguyên vật liệu cũng như điều kiện bảo quản sản phẩm.

2. Chất lượng sản phẩm

Ngày nay, chất lượng sản phẩm đã trở thành công cụ cạnh tranh hết sức lợi hại. Trong quá trình hình thành và phát triển công ty Hải Hà - Kotobuki luôn chú trọng đầu tư nâng cấp chất lượng sản phẩm, coi đó là mục tiêu quan trọng trong sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty đã duy trì nghiêm khắc việc kiểm tra chất lượng ngay từ khâu đầu tiên là việc kiểm tra nguyên vật liệu và tỷ lệ pha trộn trong quá trình sản xuất. Công ty có trách nhiệm cao đối với các sản phẩm đưa ra thị trường, hạn chế mức tối đa sản phẩm không đạt tiêu chuẩn và thu hồi những sản phẩm đã quá hạn sử dụng. Vì vậy sản phẩm của công ty luôn được khách hàng tín nhiệm và yên tâm khi sử dụng.

Một số sản phẩm của công ty có chất lượng cao như: kẹo que, bánh tươi, socola, bánh Cookies. Theo đánh giá của người tiêu dùng và chuyên gia thẩm định thì mặt hàng bánh tươi của công ty có độ an toàn vệ sinh cao và là mặt hàng có chất lượng tốt nhất ở Việt Nam. Tuy nhiên ở mặt hàng kẹo cứng chất lượng còn chưa cao mùi vị nhạt, thiếu đặc trưng nên mấy năm qua đã bị mặt hàng kẹo cứng Gold bell của Hải Hà và Apenliepe của perfecti Việt Nam, hương cốm của Tràng An chiếm lĩnh mất thị trường. Cũng như mặt hàng kẹo cứng, nếu như vào hai năm 1995 - 1993 mặt hàng bim bim của công ty hầu như chiếm độc quyền trên thị trường vào năm 1999,2000 sản phẩm bimbim của công ty đã bị đánh bật khỏi thị trường mà khó có thể cứu vãn được, nguyên nhân là do sản phẩm này có mùi vị nhạt độ cay mặn ngọt không đồng đều, cấu tạo cánh bimbim còn mỏng rễ bị gãy nát khi vận chuyển, khi ăn thường bị dính gia vị vào tay... Có thể nói

nguyên nhân là do chất lượng sản phẩm kém, không đủ khả năng cạnh tranh. Đây là bài học đối với công ty do chưa nắm bắt được tị hiếu thay đổi của người tiêu dùng, không nghiên cứu kỹ đối thủ cạnh tranh, thị trường đầu ra của sản phẩm.

Tóm lại, bánh kẹo của Hải Hà - Kotobuki đạt tiêu chuẩn về mặt chất lượng nhưng có thể nói là chưa đặc sắc, chưa đạt đến mức mà khi nhắc đến loại bánh kẹo nào đó là người tiêu dùng nhớ ngay đến nhãn hiệu sản phẩm của công ty. Chính vì vậy, nếu không quan tâm mặt chất lượng thì rất có thể một lúc nào đó công ty sẽ bị đối thủ cạnh tranh lấn át.

3. Tình hình cạnh tranh giá cả.

Hiện nay, Cạnh tranh về giá cả không giữ vị trí hàng đầu song nó không kém phần quan trọng so với cạnh tranh về chất lượng sản phẩm. Các công ty bánh kẹo không ngừng áp dụng biện pháp hạ giá thành sản phẩm, đưa ra những chiến lược giá hợp lý và linh hoạt trong tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Trước thực trạng đó công ty áp dụng một số biện pháp như quản lý tốt nguồn nguyên liệu đầu vào, giảm các chi phí gián tiếp không cần thiết, việc đổi mới công nghệ tự động hoá, máy gói giấy tự động thay cho gói tay đã tiết kiệm, giảm đi 20% lao động trong dây chuyền sản xuất, tận dụng tối đa công suất của máy, đầu tư có trọng điểm những sản phẩm cho lợi nhuận cao (Socola, Bánh tưới, cao su) giảm chi phí sửa chữa thông qua việc gắn thu nhập cán bộ sửa chữa với chất lượng sửa chữa.

Nhờ việc hạ giá thành sản phẩm nên công ty có khả năng giảm giá bán

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY TNHH TM -DV HỒNG THẮNG (Trang 40 - 53)