- Phớa Tõy giỏp: huyện Đakrụng.
2.1.1.5 Tài nguyờn động thực vật.
- Thực vật rừng tự nhiờn
Do vị trớ địa lý và điều kiện địa hỡnh, rừng tự nhiờn tại vựng nghiờn cứu cú một kiểu rừng là kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, ở độ cao dưới 700m. Thực vật rừng tự nhiờn trong khu vực khỏ đa dạng về thành phần loài, trong đú chứa đựng nhiều loài cú giỏ trị kinh tế cao, nguồn gen quý hiếm ... Rừng tự nhiờn là nơi giao lưu giữa nhiều luồng thực vật, bao gồm.
+ Khu hệ thực vật Bắc Việt Nam - Trung Hoa : tiờu biểu là cỏc loài thuộc họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ Mộc Lan (Mangnoliaceae), họ Dõu Tằm (Moraceae)...
+ Luồng thực vạt từ phớa Tõy Bắc xuống mang cỏc yếu tố ụn đới Võn Nam - Quỳ Chõu và chõn dóy Himalaya: tiờu biểu là cỏc loài thuộc họ Hoàng Đàn (Podocapaceae), họ Re (Lauraceae) ....
+ Luồng thực vật di cư từ phớa Nam lờn, mang yếu tố Malaysia - Indonesia, tiờu biểu là cỏc loài thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae)...
Theo bỏo cỏo điều tra lõm học vựng Bắc Trung bộ của Viện điều tra quy hoạch rừng cụng bố thỡ hiện tại trong vựng cú khoảng 579 loài thuộc 118 họ,
trong đú cú 175 loài cõy gỗ. Qua điều tra sơ bộ đó xỏc định được một số loài cõy quớ hiếm được ghi trong Sỏch đỏ của Việt Nam.
• Trầm giú (Aquilaria crassna) • Gụ Lau (Sindora tonkinensis) • Song bột (Calamuns poilanei) - Động vật rừng :
Động vật rừng tại vựng nỳi huyện Cam Lộ là một phần của khu hệ động vật Bắc Trung Bộ, là khu vực đặc trưng cho hai khu hệ động vật Himalaya và Indomalay, theo số liệu của Viện điều tra quy hoạch rừng cụng bố thỡ rừng khu vực nghiờn cứu hiện cú.
+ Lớp thỳ: Khoảng 55 loài thuộc 23 họ, 10 bộ. + Lớp chim: 176 loài thuộc 46 họ, 15 bộ.
+ Lớp lưỡng cư bũ sỏt: 64 loài thuộc 17 họ, 3 bộ.