Kinh nghiệm sử dụng đất lõm nghiệp tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện cam lộ, tỉnh quảng trị (Trang 35 - 39)

- Phương phỏp thống kờ mụ tả

1.2.2. Kinh nghiệm sử dụng đất lõm nghiệp tại Việt Nam

Theo cỏc nghiờn cứu của Viện Chớnh sỏch và Chiến lược nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (IPSARD), hiện phần lớn đất rừng tại nước ta là do cỏc lõm trường quốc doanh và chớnh quyền địa phương quản lý. Trong đú, khoảng 3,1 triệu ha đó được giao cho cỏc gia đỡnh và cỏ nhõn nhưng chỉ cú 20-30% diện tớch được sử dụng đỳng mục đớch, 70% diện tớch cũn lại hiệu quả sử dụng khụng cao. Nguyờn nhõn do đa số cỏc hộ nhận rừng và đất rừng là cỏc hộ nụng dõn nghốo, khụng thể đầu tư thớch đỏng vào sản xuất rừng trồng, thiếu kiến thức về trồng rừng và thụng tin thị trường. Ngược lại tỡnh cảnh này, nhiều nhà đầu tư lớn muốn đầu tư vào rừng trồng lại khụng cú đất để triển khai cỏc dự ỏn lõm nghiệp.

Hiện nay, doanh nghiệp muốn đầu tư vào rừng sản xuất nhưng lấy đõu ra đất? Bởi diện tớch rừng và đất rừng trờn cả nước chỉ cũn 16 triệu ha nhưng số dõn tại cỏc vựng cú rừng đó lờn 24 triệu người. Hơn nữa, sau 15 năm thực hiện chủ trương giao đất giao rừng, đó cú 8,1 triệu ha đất lõm nghiệp, đất rừng được giao cho cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh và cỏ nhõn sử dụng vào mục đớch lõm nghiệp. Dự kiến, đến năm 2010, sẽ hoàn thành cơ bản việc giao, cho thuờ 12,6 triệu ha rừng đến cỏc chủ hộ thuộc mọi thành phần kinh tế để tổ chức quản lý bảo vệ và phỏt triển bền vững tài nguyờn rừng. Do đú, doanh nghiệp thường khú khăn khi tỡm diện tớch đất lớn để thực hiện cỏc dự ỏn trồng rừng sản xuất, tạo nguyờn liệu cho nhà mỏy sản xuất sản phẩm, hàng húa lõm nghiệp. Chớnh phủ và khu vực tư nhõn đều mong muốn nhõn rộng mụ hỡnh doanh nghiệp

lõm nghiệp lớn, đồng thời, ỏp dụng triệt để tiến bộ khoa học kỹ thuật, phỏt triển cơ sở hạ tầng để tạo ra sản phẩm mang tớnh hàng húa, cú tớnh cạnh tranh cao tại thị trường trong nước và trờn quốc tế. Tuy nhiờn, việc này sẽ khú thực hiện được khi diện tớch đất lõm nghiệp cũn manh mỳn, chỉ khoảng 2-3 ha/hộ như hiện nay. Vỡ vậy, biện phỏp căn cơ là phải đổi mới phương thức quản lý đất lõm nghiệp, lập cỏc phương thức huy động nguồn lực đất đai hợp lý và triển khai cỏc mụ hỡnh liờn doanh - liờn kết để sử dụng đất lõm nghiệp hiệu quả. Như vậy, cụng tỏc dồn điền đổi thửa phải phỏt triển lờn một bước mới để tạo nguồn đất phục vụ sản xuất hàng húa lõm sản. Hơn nữa, hoạt động tớch tụ đất lõm nghiệp thụng qua mua bỏn, chuyển nhượng, cho thuờ đang ngày càng tăng cho thấy người dõn đó quan tõm hơn đến đất lõm nghiệp nờn việc quy hoạch, phõn bổ hợp lý diện tớch đất lõm nghiệp cũng khụng thể chần chừ. Hiện cú 3 hỡnh thức tập trung - tớch tụ đất cho phỏt triển rừng trồng phổ biến hiện nay là mua, thuờ và liờn doanh-liờn kết giữa cỏc đối tượng người dõn với người dõn, người dõn với doanh nghiệp (tư nhõn và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài) và doanh nghiệp với doanh nghiệp. Hỡnh thức mua đất để phỏt triển rừng trồng hiện chưa được phỏp luật cho phộp và khụng khả thi. Đối với hỡnh thức thuờ đất chủ yếu là thuờ lõu dài (tối thiểu là 50 năm) từ Nhà nước và hộ gia đỡnh thụng qua việc trả tiền 1 lần hoặc trả tiền thuờ hàng năm do chưa cú hướng dẫn thanh lý tài sản trờn đất như rừng trồng của Chương trỡnh 327, 661... nờn khú ỏp dụng. Do đú cần phải xỏc định sẽ phỏt triển hỡnh thức liờn kết-liờn doanh theo mụ hỡnh dõn cung cấp đất, doanh nghiệp cấp vốn. Bởi hỡnh thức này khụng gõy nhiều bất ổn xó hội đối với người dõn địa phương. Tuy nhiờn, cỏc chuyờn gia lõm nghiệp cho rằng, cần xem xột việc tớch tụ đất đai sẽ xảy ra ở đõu, khi nào để trỏnh tỡnh trạng mất đất và gõy bất

ổn xó hội. Đồng thời, yếu tố địa hỡnh, quy mụ sản xuất và năng lực đầu tư, quản lý của chủ sử dụng cũng cần được đỏnh giỏ chớnh xỏc để bảo đảm hiệu quả kinh tế, tớnh liờn tục trong kinh doanh.

Việc tỡm ra mụ hỡnh về liờn doanh, liờn kết, hợp tỏc, chia sẻ quyền lợi bỡnh đẳng giữa nụng dõn và doanh nghiệp trong phỏt triển rừng trồng sản xuất là điều kiện tiờn quyết để thỳc đẩy, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào kinh doanh sản xuất rừng trồng. Trước mắt, cỏc địa phương cần sớm xõy dựng, tổng kết cỏc mụ hỡnh về tập trung - tớch tụ đất lõm nghiệp để đưa ra những giải phỏp kịp thời, cải thiện hiệu quả sử dụng đất lõm nghiệp. (http://www.nguoidaibieu.com.vn)

- Hiện trạng sử dụng đất lõm nghiệp vựng Tõy Bắc

Sơn La là một tỉnh miền nỳi nằm ở phớa Tõy Bắc cú diện tớch tự nhiờn 1.421.000 ha. Diện tớch đất lõm nghiệp 1.034.110 ha trong đú rừng tự nhiờn hiện cú là 310.000 ha, đất nụng nghiệp 147.360 ha, đất khỏc và nỳi đỏ là 293.530 ha. Tuy nhiờn, với địa hỡnh chia cắt phần lớn diện tớch rừng đặc dụng và rừng phũng hộ đầu nguồn chiếm phần lớn diện tớch đất lõm nghiệp. Một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đối với tỉnh Sơn La là bảo vệ và phỏt triển diện tớch rừng hiện cú và trồng mới để thực hiện tốt chương trỡnh năm triệu ha rừng của Nhà nước. Sơn La thực hiện chủ trương giao đất, khoỏn đất lõm nghiệp, giản dõn, gión bản, tỏch hộ làm vườn, làm kinh tế trang trại và đầu tư phỏt triển lõm nghiệp. Nghề rừng của Sơn La đang trong quỏ trỡnh chuyển hướng từ đất lõm nghiệp Nhà nước sang lõm nghiệp xó hội với nhiệm vụ bảo vệ và xõy hệ thống rừng đặc dụng, rừng phũng hộ và rừng sản xuất theo phương thức nụng lõm kết hợp. Việc mạnh dạn giao đất lõm nghiệp, đặc biệt là giao rừng tự nhiờn đến hộ gia đỡnh cỏ nhõn, nhúm hộ và cộng đồng để bảo đảm rừng cú chủ quản lý thật sự là giải phỏp quan trọng, gúp phần quản lý cú

hiệu quả tài nguyờn rừng và phự hợp với quỏ trỡnh xó hội hoỏ nghề rừng. Ngoài ra diện tớch giao cho hộ gia đỡnh, nhúm hộ, cộng đồng và tổ chức trong cộng đồng được bảo vệ và phỏt triển tốt. Diện tớch rừng bị xõm chiếm trỏi phộp giảm rừ rệt. Nhận thức của người dõn về rừng đó được nõng lờn và họ cú ý thức bảo vệ chăm súc tốt hơn khi được cấp giấy chứng nhận QSDĐ lõm nghiệp và được quyền chủ động quản lý, đầu tư nguồn lực để phỏt triển như: trồng rừng, trồng cõy ăn quả trờn mảnh đất được giao.(hội thảo giao rừng tự nhiờn và quản lý cộng đồng, Vũ Đức Thuận, Chi cục kiểm lõm Sơn La)

- Hiện trạng sử dựng đất lõm nghiệp vựng Tõy Nguyờn

Ở Tõy nguyờn, hiệu quả sử đất lõm nghiệp cũn cú nhiều bất cập, chủ yếu là hỡnh thức quản lý. Hiện nay, diện tớch rừng cú chủ thực sự cũn lại rất thấp, chỉ chiếm khoảng 22% và chủ yếu là rừng nghốo lại chưa được gắn với cỏc chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư, hưởng lợi, hỗ trợ kỹ thuật cho từng vựng nờn hiệu quả sử dụng cũng rất thấp. Trong khi đú ở Tõy Nguyờn, rừng được giao cho hộ dõn nghốo nhưng rừng đú cũng thuộc loại rừng nghốo kiệt thỡ dõn khụng thể sống nhờ rừng. Diện tớch đất rừng được giao cho cỏc lõm trường quốc doanh và chớnh quyền địa phương cũng lõm vào tỡnh trạng tương tự, bởi năng lực tổ chức, điều kiện hoạt động và nhõn lực cũn rất hạn chế, khụng cú khả năng kinh doanh và cũng chưa cú điều kiện để sản xuất kinh doanh cú hiệu quả trờn diện tớch rừng được giao. Khụng những thế, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở địa phương lại khụng đồng bộ, nhiều nơi giao đất sau 3-4 năm vẫn chưa được cấp giấy và chỉ tập trung cấp cho một số dự ỏn nước ngoài hỗ trợ đầu tư trồng rừng.

Kết quả là việc quản lý đất lõm nghiệp, quản lý rừng đó cú chủ cũng như việc xử lý những diện tớch rừng đó bị mất cũn nhiều bất cập. Sự khụng thống nhất thụng tin giữa lực lượng kiểm lõm và ngành tài nguyờn mụi trường càng làm

cho tỡnh hỡnh phức tạp hơn. Diện tớch rừng và đất lõm nghiệp đó được giao nhưng do khụng cập nhật kịp thời nờn khi mất rừng hay người dõn chuyển đổi mục đớch sử dụng, chuyển nhượng rừng cho cỏc chủ sử dụng khỏc, cơ quan chức năng cũng khụng nắm được. Rừng bị mất nhiều nhất ở những lõm trường bị giải thể. Tuy nhiờn, việc xử lý của cỏc cơ quan chức năng lại tỏ ra lỳng tỳng. Việc lấn chiếm đất rừng thuộc quyền hạn xử lý của kiểm lõm, nhưng hiện tại, quyền này lại được chuyển về cơ quan tài nguyờn mụi trường.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện cam lộ, tỉnh quảng trị (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w