Tỡnh hỡnh quản lý, sử dụng và giao đất lõm nghiệp ở cỏc cấp

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện cam lộ, tỉnh quảng trị (Trang 28 - 35)

- Phương phỏp thống kờ mụ tả

1.2.1Tỡnh hỡnh quản lý, sử dụng và giao đất lõm nghiệp ở cỏc cấp

Đất lõm nghiệp và đất cú khả năng lõm nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn khoảng 2/3 diện tớch đất tự nhiờn trong toàn quốc. Tuy nhiờn, việc quản lý và sử dụng cũn gặp nhiều khú khăn, nạn phỏ rừng thường xuyờn xảy ra đó làm suy kiệt cỏc nguồn tài nguyờn rừng và gõy ra những vấn đề xúi mũn và phỏ vỡ cỏc vựng rừng đầu nguồn tự nhiờn. Lõm nghiệp là một lĩnh vực tạo cơ hội cho nhiều hộ gia đỡnh đa dạng hoỏ về nguồn thu nhập. Kinh nghiệm tại Việt Nam

cho thấy một tiền đề thiết yếu cho việc tỏi sinh rừng là việc giao đất cho cỏc hộ dõn và cộng đồng tham gia quản lý. Kinh nghiệm này được phản ảnh trong cỏc chủ trương và chương trỡnh quốc gia như chương trỡnh trồng mới 5 triệu hecta rừng và cỏc chương trỡnh quản lý nguồn tài nguyờn dựa vào cộng đồng.

Về giao đất lõm nghiệp được phản ỏnh rừ nột trong ba giai đoạn phự hợp với những thay đổi cơ bản về đường lối và chủ trương của Đảng và Nhà nước về quản lý đất đai. (Nguồn:Cẩm nang lõm nghiệp: Phan loai, su dung, lap quy hoach va giao dat lam nghiep.)

Giai đoạn 1968-1986

Ở Trung ương: Vào giai đoạn này tuy vẫn duy trỡ cơ chế quản lý nền kinh tế tập trung bao cấp nhưng đó bắt đầu hỡnh thành khung phỏp lý về giao đất lõm nghiệp.

Giai đoạn 1968-1986, nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế quản lý kế hoạch tập trung. Đặc điểm của cơ chế này được túm tắt như sau:

- Chỉ cú 2 thành phần kinh tế là Quốc doanh và Tập thể. Cụ thể trong ngành lõm nghiệp là lõm trường quốc doanh và hợp tỏc xó cú hoạt động nghề rừng - Kế hoạch húa tập trung ở mức độ cao, theo kiểu "cấp phỏt - giao nộp" - Gỗ và lõm sản là vật tư do Nhà nước thống nhất quản lý

Về khung phỏp lý quản lý đất đai và giao đất lõm nghiệp, trong giai đoạn này, Chớnh phủ đó ban hành nhiều chớnh sỏch liờn quan đến quản lý đất đai, đặc biệt Quyết định số 184/HĐBT ngày 6/11/1982 của Hộ đồng Bộ trưởng về đẩy mạnh giao đất giao rừng cho tập thể và nhõn dõn trồng cõy gõy rừng. Nội dung cơ bản của Quyết định được túm tắt như sau:

- Đối tượng giao đất giao rừng được mở rộng hơn trước, bao gồm: HTX, tập đoàn sản xuất, hộ gia đỡnh, cơ quan, xớ nghiệp, trường học, quõn đội - Trong giai đoạn đầu chủ yếu giao đất trống và đồi trọc, rừng nghốo và cỏc rừng chưa giao

- Khụng ấn định diện tớch rừng và đất rừng giao cho cỏc đơn vị tập thể. Mỗi hộ ở cỏc tỉnh miền nỳi, trung du nhận 2000m2/lao động. Cỏc hộ gia đỡnh cú thể ký hợp đồng với một đơn vị Nhà nước để trồng cõy trờn đất trống đồi trọc

- Cú trợ cấp nhất định cho cỏc đơn vị tập thể và cỏ nhõn nhận đất và rừng để trồng và cải tạo rừng

Ở cấp địa phương: Trong giai đoạn 1968-1986, tại cỏc cấp địa phuơng chuyển biến đầu tiờn là cỏc hợp tỏc xó bắt đầu tham gia vào hoạt động lõm nghiệp nhờ chớnh sỏch của Nhà nước về giao đất giao rừng cho HTX.

Hoạt động của HTX vào nghề rừng cú 3 loại hỡnh:

- Hợp tỏc xó quản lý rừng

Tại trung du và miền nỳi phớa bắc, đối với những tỉnh cú tiềm năng sản xuất tốt, cú thị trường tiờu thụ sản phẩm và cú thể đảm bảo tự cung cấp lương thực thỡ cỏc HTX ở đõy trực tiếp sản xuất và quản lý và sử dụng rừng. Vớ dụ như: cỏc tỉnh Hà Tuyờn và Hoàng Liờn Sơn cũ chuyờn sản xuất nguyờn liệu giấy; Quảng Ninh và Hà Bắc cũ chuyờn sản xuất gỗ trụ mỏ cũn Thanh Hoỏ chuyờn sản xuất tre luồng. Tuy nhiờn, chủ trương giao đất giao rừng cho cỏc đơn vị ngoài quốc doanh (như Hợp tỏc xó) vẫn cũn mới mẻ, chưa thực sự đi vào cuộc sống nờn số lượng cỏc HTX tham gia vào nhúm này khụng nhiều. Vớ dụ, tỉnh Quảng ninh chỉ cú 28 trong số 93 HTX; Lạng Sơn cú 29 trong số 200 HTX.

- Hợp tỏc xó làm việc theo hợp đồng

Cỏc HTX loại này mặc dự được giao đất giao rừng nhưng chưa đảm bảo tự kinh doanh nờn phải hợp đồng làm khoỏn trồng rừng hoặc khai thỏc lõm sản cho LTQD trờn diện tớch đất và rừng được giao. Vớ dụ như: huyện Bạch Thụng (Bắc Thỏi), một số huyện ở cỏc tỉnh Quảng Ninh và Nghệ Tĩnh. Lõm trường quốc doanh chịu trỏch nhiệm cung cấp giống cõy trồng, tiền

cụng, đầu tư sản xuất…Sau khi trồng, cỏc HTX phải chịu trỏch nhiệm bảo vệ và quản lý rừng trồng. Nhỡn chung, rừng được bảo vệ tốt hơn trước.

- Cỏc Hợp tỏc xó tham gia khai thỏc rừng tự nhiờn

Cỏc HTX thuộc loại này thường đó nhận đất nhận rừng nhưng chỉ đơn thuần để giữ rừng, khai thỏc gỗ, củi và cỏc lõm đặc sản khỏc, đặc biệt vào những năm thiếu lương thực

Tỡnh hỡnh giao đất giao rừng trong giai đoạn 1968-1986

Trong thời kỳ này, Ngành Lõm nghiệp đó quy hoạch lại đất lõm nghiệp thành 3 loại rừng: Rừng Đặc dụng, Rừng phũng hộ, Rừng sản xuất. Hệ thống cỏc LTQD đó được tổ chức lại vào năm 1985 và diện tớch họ trực tiếp quản lý cũng đó giảm xuống. Cỏc lõm trường tiến hành rà soỏt lại quỹ đất và bàn giao lại cho chớnh quyền xó để giao cho cỏc hộ gia đỡnh

Tổng diện tớch đất lõm nghiệp đó giao trong thời kỳ 1968-1986 là 4,4 triệu ha, trong đú cú 1,8 triệu ha đất cú rừng và 2,7 triệu ha đất trống đồi trọc. Cỏc đối tượng nhận đất lõm nghiệp là 5.722 hợp tỏc xó và cỏc tổ sản xuất tại 2.271 xó, 610 đơn vị khỏc và trường học, 349.750 hộ gia đỡnh.

Giai đoạn từ 1986-1994

Ở Trung ương: Thời kỳ đổi mới của Việt Nam bắt đầu từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, năm 1986; thay đổi hệ thống kế hoạch hoỏ tập trung thành nền kinh tế thị trường nhiều thành phần do Nhà nước lónh đạo theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Từ đú chớnh sỏch đổi mới dần được điều chỉnh.

Tuy nhiờn, trờn thực tế quỏ trỡnh đổi mới bắt đầu sớm hơn nhiều. Năm 1981, Ban chấp hành Trung ương Đảng đó ban hành Chỉ thị 100/CT-TW mở rộng khoỏn sản phẩm đến nhúm và người lao động mà thực chất là khoỏn đến hộ gia đỡnh sản xuất nụng nghiệp.Tiếp theo Chỉ thị 100/CT-TW, để tăng vai trũ kinh tế của hộ gia đỡnh nụng dõn, Bộ Chớnh Trị đó đề ra Nghị Quyết 10 về đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp với nội dung cơ bản là giải phúng triệt để

sức sản xuất nhằm khai thỏc hợp lý tiềm năng lao động, đất đai, lấy hộ gia đỡnh làm đơn vị kinh tế tự chủ.

Quốc hội và Chớnh phủ đó ban hành cỏc luật và cỏc chớnh sỏch về lõm nghiệp:

a./ Luật bảo vệ và phỏt triển Rừng được ban hành năm 1991 đó đưa ra khuụn khổ ban đầu về cỏc chớnh sỏch liờn quan đến vấn đề giao đất lõm nghiệp cho cỏc đối tượng để sử dụng ổn định lõu dài vào mục đớch phỏt triển lõm nghiệp.

b./ Cỏc quyết định, nghị định liờn quan giao khoỏn đất cho tổ chức, hộ gia đỡnh cỏ nhõn sử dụng vào mục đớch nụng, lõm nghiệp (quyết định số 202/TTg năm 1994 của Thủ tướng Chớnh phủ, nghị định 01/CP năm 1995 của Chớnh Phủ).

c/. Cựng với chớnh sỏch giao đất khoỏn rừng Nhà nước đó ban hành một số chớnh sỏch nhằm khuyến khớch sử dụng đất trồng rừng và bảo vệ rừng như Quyết định số 264/CT ngày 22/7/1992 của Hội đồng Bộ trưởng. Quyết định 3267/CT ngày 15/9/1992 của Hội đồng Bộ trưởng về một số chủ trương chớnh sỏch sử dụng đất trống đồi trọc, rừng, bói, bồi ven biển và mặt nước; Quyết định này sau đú trở thành Chương trỡnh 327. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở cấp địa phương: Trong giai đoạn từ 1986 đến 1994 đó cú chuyển biến mạnh mẽ và đạt kết quả khả quan về cụng tỏc giao đất giao rừng.

Chương trỡnh 327 đó dành phần lớn ngõn sỏch cho việc giao đất lõm nghiệp cho cỏc hộ gia đỡnh ở nhiều vựng trong cả nước. Trong giai đoạn này cú một số hướng dẫn cho cụng tỏc giao đất lõm nghiệp như sau:

- Mỗi hộ trong vựng dự ỏn của Chương trỡnh sẽ được giao khoỏn một số diện tớch để trồng rừng mới hoặc để khoanh nuụi tỏi sinh rừng tuỳ theo quỹ đất đai và khả năng lao động của từng hộ

- Ngoài diện tớch đất được giao cho mục đớch lõm nghiệp, mỗi hộ cú thể được nhận 5000m2 đất để trồng cõy lương thực ngắn hoặc dài ngày hay chăn thả gia sỳc

- Đối với đất được giao khoỏn để bảo vệ, Nhà nước trả cụng từ 30.000 – 50.000 đồng/ha/năm, đầu tư hỗ trợ trồng rừng năm là 1.2 triệu đồng/ha

- Nhà nước cũn cho vay vốn khụng lói để hỗ trợ trồng cõy lõm nghiệp dài ngày, cõy ăn quả, cõy đặc sản, chăn nuụi đại gia sỳc, mỗi hộ được vay khụng quỏ 1.5 triệu/hộ/năm

Qua 4 năm thực hiện, đến cuối năm 1996 chương trỡnh 327 đó đạt được kết quả đỏng kể sau:

- Giao khoỏn bảo vệ rừng đến hộ:1,6 triệu ha (466.768 hộ)

Trong thời gian này khoảng 55% trờn tổng số diện tớch đất lõm nghiệp đó được giao hoặc khoỏn cho cỏc hộ gia đỡnh hoặc cỏc đơn vị kinh tế khỏc trong đú 40% diện tớch này thuộc về cỏc hộ gia đỡnh nghĩa là khoảng 22% trong tổng số diện tớch đất lõm nghiệp của cỏc tỉnh trờn đó được giao hoặc khoỏn cho cỏc hộ , cú khoảng 19% số hộ của cỏc tỉnh đó nhận đất cú Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (nhiều trường hợp cú sổ lõm bạ) hoặc hợp đồng bảo vệ

Giai đoạn từ năm 1994- 2000 và giai đoạn từ năm 2000 đến nay

Hai giai đoạn này gắn liền với việc Ban hành 2 Nghị định của Chớnh phủ về giao đất lõm nghiệp là Nghị định 02/CP, năm 1994 và 163/CP, năm 1999.

*. Từ 1994-2000: việc giao đất lõm nghiệp được thực hiện theo Nghị định số 02/CP, ngày 15/1/1994 của Chớnh phủ. Chỉ đạo và chịu trỏch nhiệm chớnh việc giao đất lõm nghiệp là Chi cục kiểm lõm tại cấp tỉnh và Hạt Kiểm lõm tại cấp huyện. Sản phẩm của quỏ trỡnh này là giao nhận trờn thực địa, bản đồ giao đất và cấp sổ lõm bạ, chưa làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cỏc hộ (Sổ Đỏ). Ngoài ra cũn một số tồn tại như:

+ Cỏc hộ gia đỡnh cỏ nhõn, cỏc tổ chức mới được giao ở thực địa, chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nờn chưa cú đủ điều kiện để sử dụng cỏc quyền sử dụng đất như thế chấp, chuyển nhượng, cho thuờ, thừa kế....

+ Hồ sơ giao đất cũn nhiều tồn tại như: Diện tớch giao khụng chớnh xỏc, khụng xỏc định được vị trớ đất đó giao, thiếu biờn bản xỏc minh ranh giới mốc giới + Ranh giới sử dụng đất của cỏc tổ chức nhận đất như lõm trường, thanh niờn xung phong....chưa rừ ràng; tranh chấp, xen lấn giữa đất của lõm trường với cỏc hộ chưa được giải quyết

+ Quỏ trỡnh giao đất lõm nghiệp trước đõy, ngoài ngành kiểm lõm làm cũn do cỏc đơn vị khỏc thực hiện như Ban định canh định cư, Phũng nụng nghiệp huyện.... nờn dẫn đến sự chồng chộo, hồ sơ vừa thiếu lại khụng đồng bộ + Việc giao đất lõm nghiệp vào giai đoạn này chưa cú quy hoạch 3 loại rừng, chưa cú quy hoạch sử dụng đất của xó nờn sau này khi cú quy hoạch 3 loại rừng được UBND tỉnh phờ duyệt thỡ dẫn đến tỡnh trạng là đất giao cho hộ giai đỡnh lại là đất rừng phũng hộ hoặc rừng đặc dụng.

* Từ năm 2000 đến nay:

Sau khi Chớnh phủ ban hành Nghị định 163/1999/NĐ-CP về giao đất lõm nghiệp thay thế cho Nghị định 02 nờu trờn, Cỏc tỉnh căn cứ vào Nghị định này, đó giao cho ngành địa chớnh chủ trỡ tổ chức thực hiện việc đo đạc, giao đất lõm nghiệp và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Số liệu giao và cho thuờ rừng và đất lõm nghiệp cuối năm 2004 của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường cho thấy cỏc tổ chức và doanh nghiệp nhà nước đang quản lý và sử dụng trờn 65% diện tớch đất lõm nghiệp, trong khi cỏc hộ gia đỡnh chỉ quản lý và sử dụng khoảng 31%. Cộng đồng dõn cư thụn chỉ quản lý bảo vệ 581.000 ha rừng và đất lõm nghiệp là quỏ ớt so với tổng số trờn 10 triệu ha rừng tự nhiờn hiện cú, trong khi diện tớch giao cho UBND xó quản lý chiếm trờn 2,8 triệu ha, mà thực chất là chưa cú chủ. Số liệu về tỡnh hỡnh

cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lõm nghiệp cuối năm 2004 cho thấy cả nước mới cấp gần 1 triệu giấy CNQSDĐ cho cỏc hộ gia đỡnh và tổ chức với 43,6% diện tớch đất lõm nghiệp, trong đú cho cỏc hộ gia đỡnh là 2 triệu ha và tổ chức là 3 triệu ha (đến 30/9/2007 được 62%).(nguồn:Bỏo cỏo ngành lõm nghiệp 2005)

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện cam lộ, tỉnh quảng trị (Trang 28 - 35)