M ỗi ngăy một hoặc hai lần, cho đến khi cơn đau không còn hănh hạ bệnh nhđn nữa, thì có thể trị câch ba ngăy một lần cho đến khi khỏi hẳn.
7. CỨU TRỊ PHÂP
Ngoại trừ trường hợp Phong-thấp-chạy, nhiệt còn tất cả đều có thể cứu được. Mỗi huyệt nín cứu khoảng 5 – 10 phút.
7. ĐAU CẦN CỔ, CẦN CỔ CỨNG ĐƠ
Đau cần cổ để chỉ cơ nhục ở cổ bị hỗn loạn, khiến cho cổ bị đau hoặc bị giới hạn hoạt động. Có khi sâng dậy cổ bị nghẹo sang một bín. Thường gọi lă lạc chẩm, y học hiện đại thường gọi lă Phong-thấp cổ (Arthrose cervicale)
Sâng thức dậy, thấy cổ bị cứng đơ, hoặc có khi sau khi lăm thể dục, cổ không quay lại được nữa. Hoặc bệnh nhđn bị chứng phong thấp, rồi phía sau cổ sưng lớn dần, lđu thănh một câi bướu lớn, đau nhức. Hoặc sau khi bị thọ lênh Phong, Hăn, Nhiếp, Nhiệt, Tâo lục dđm xđm nhập, gđy thănh chứng bệnh nhức đầu đau cần cổ. Lđm săn thường thấy :
– Do tai nạn.
– Do phong thấp nhiều nhất.
Khu sau cần cổ có huyệt Đại trùy (VG14), lă nơi giao hội huyệt của câc kinh dương vă Đốc mạch, huyệt Phong phủ (VG16) lă nơi Đốc mạch chạy văo nêo bộ. Câc kinh dương đều qua cổ cả. Bởi vậy khi một kinh dương thọ lênh bệnh thì cần cổđều bị ảnh hưởng.
1. CHĐM TRỊ PHÂP
1.1. HUYỆT ÂP THỐNG, CHUYỂN KINH
Nếu bị lạc chẩm thường : Hoa Đă giâp tích tương ứng. Phong phủ (VG16), Đại trùy (VG14)
1.2. HUYÍT THÔNG KINH
– Lạc chẩm (Kỳ), Hậu khí (IG3), Huyền chung (VB39). 1.3. HUYỆT CHUYÍN KHOA
–Tai nạn, lạc chẩm thường : không cần thiết.
– Do phong thấp : Nếu bệnh do phong thấp gđy ra, thì câc huyệt trín chỉ mới lă những huyệt lăm cho thông lạc mă thôi. Sau khi đả thông lạc rồi, phải trị thím một số huyệt.
– Trị phong chung cho cả ba loại: Tam phong huyệt (Phong trì VB20, Phong phủ VG16, Phong môn V12)
– Phong-thấp-chạy : Câch du (V17), Huyết hải(RP10)
– Phong-thấp-lạnh cứu: Thận du (V23), Quan nguyín (VC4), Khí hải (VC6) – Phong-thấp-nhiệt : Bâch hội (VG20), Đại trùy (VG14), Hiệp cốc (GI4), Khúc trì (GI11), Huyết hải.