Phong thấp lăm cho sưng đau. Vì vậy trị phâp đầu tiín lă sao tuyệt sưng đau. Tuyệt sưng đau phải dùng huyệt tổng trị. Huyệt tổng trị lă những huyệt âp dụng chung cho tất cả câc loại Phong thấp, dù lă Hănh tý, Thống tý, Trứ tý hay Nhiệt tý. Huyệt tổng trị dùng để chống sưng (viím), triệt tiíu đau nhức. Hay nói theo chuyín môn : Thông lạc, Xả cđn.Y kinh định rõ : Bất thông tắc thống. Nghĩa lă không thông thì đau. Ngược lại, thông tắc bất thống. Nghĩa lă thông thì hết đau. Lđm săn, có ba loại huyệt tổng trị : Âp thống, Thông kinh, Chuyển kinh.
– Huyệt Chuyển kinh, giúp tă khí tản ra khắp kinh. – Huyệt Thông kinh lăm tă khí thoât ra khỏi cơ thể.
Ba huyệt năy dùng để trấn thống hay trong khoa Phong thấp còn gọi lă Thông lạc, Xả cđn.
2.1. ÂP THỐNG
Huyệt Âp thống, cổ y học gọi lă dĩ thống vi du, tức lấy chỗ đau lăm huyệt. Bệnh Phong thấp gđy ra đau lă do kinh lạc huyết mạch bế tắc, gđy sưng nhức vă đau nhất định. Muốn thông lạc phải chđm huyệt âp thống. Nguyín tắc định huyệt Âp thống như sau : Trong khu đau nhất định đó, có :
– Một, hai hay ba kinh chạy qua. Trín câc kinh ấy, đoạn nằm trong khu đau có những huyệt năo thì gọi lă huyệt Âp thống có tín.
Tỷ dụ : Đầu gối sưng, thì huyệt âp thống lă : Độc tỷ(E35), Tất nhên (Kỳ huyệt), Dương lăng tuyền (VB34), Đm lăng tuyền (RP9), Khúc tuyền (F8), Tất dương quan (VB33), Huyết hải (RP10), Lương khđu (E34). Như cả băn tay sưng thì dùng huyệt : Hiệp cốc (GI4) hướng băn tay, Thủ bât phong, Dương khí (GI5), Dương trì (TR4), Dương cốc (IG5).
Cần cổ sưng đau thì dùng Hoa Đă giâp tích huyệt tương ứng với khu đau nhức. Gót chđn sưng đau thì dùng huyệt Giải khí (E41), Khđu hư (VB40), Thương khđu (RP5), Trung phong (4), Thủy tuyền R5), Thđn mạch (V62)
– Nhưng khu đau nhức nhiều khi không có kinh chạy qua, hoặc khu năy quâ lớn, nằm xa huyệt Âp thống có tín, trường hợp năy y sĩ tự định lấy những huyệt, gọi lă huyệt Âp thống không tín. Câch định huyệt Âp thống không tín gọi lă dĩ thống vi du tức lấy chỗđau lăm huyệt. Khi lđm săn, thầy thuốc lấy mỗi cm2 lă một huyệt.
Tùy theo khu, dù huyệt Âp thống có tín hay không đều dùng kim lớn, nhập kim nhanh, mạnh.
2.2. HUYỆT CHUYỂN KINH
Huyệt chuyển kinh lă huyệt nằm trín kinh chạy qua khu đau nhức. Trín đoạn kinh chạy qua khu đau nhức, hai huyệt tiếp giâp với khu đau gọi lă huyệt chuyển kinh. Tỷ dụ : Khu đau lă phần giữa xương sống từ D2 đến D5. Khu năy có Túc thâi dương băng quang kinh vă Đốc mạch.
Huyệt Âp thống có tín :
– Trín Băng quang kinh gồm : Phong môn (V12), Phế du (V13), Khuyết đm du (V14) Tđm du (V15).
– Trín Đốc mạch gồm : Đăo đạo (VG13), Thđn trụ (VG12), Thần đạo (VG11).
– Trín Băng quang kinh : Không cần, vì huyệt Âp thống có tín đê đầy đủ.
– Trín Đốc mạch : Vưu danh (Nằm giữa Đăo đạo (VG13) vă Thđn trụ
(VG12)), Cự khuyết du (Nằm giữa Thđn trụ (VG12) vă Thần đạo (VG11)).
Huyệt chuyển kinh : :
– Trín Đốc mạch gồm : Đăo đạo (VG13), Linh đăi (VG10).
– Trín Băng quang kinh gồm : Đại trữ (V11), Câch du (V17).
Hầu như tất cả câc chđm cứu gia dù trình độ thấp hay cao đều biết xử dụng hai loại huyệt năy. Tuy nhiín nếu không biết xử dụng huyệt Thông kinh nói dưới đđy thì : – Không trấn âp cơn đau tại chỗđược,
– Bệnh lđu khỏi hay không khỏi.
2.3. HUYỆT THÔNG KINH
Huyệt Thông kinh, phải chđm sau huyệt Âp thống vă Chuyển kinh. Huyệt Thông kinh, không có nguyín tắc năo cả. Dưới đđy lă những huyệt Thông kinh dùng cho từng khu :
– HẬU KHÍ (IG3) : Khu phía ngoăi lưng băn tay, cânh tay, sau vai sau, cần cổ, sau đầu, đỉnh đầu, trân.
– HIỆP CỐC (GI4) : Khu phía trong lưng băn tay, cânh tay, vai trước, phía trước cổ, toăn bộ khu mặt từ mắt trở xuống.
– NỘI QUAN (MC6), CÔNG TÔN (RP4) : Toăn bộ mặt trong băn tay, cânh tay, lồng ngực. Mặt trong băn chđn, ống chđn, đùi. Tđm, Phế, Vị, Tỳ, Can.
– TAM ĐM GIAO (RP6) : Mặt trong ống chđn, đùi, bộ phận sinh dục, tiểu trường, đại trường. Bụng dưới.
– TRƯỜNG CƯỜNG (VG1), NHĐN TRUNG (VG25) : Thông Đốc mạch bao gồm khu mặt, đầu, cổ, sống lưng, ngang lưng, mông.
– TÚC TAM LÝ (E36) : Hiệp huyệt của Túc dương minh vị kinh. Dùng cho toăn bộ bụng trín, bụng dưới.
Ngoăi ra còn có thể dùng Kinh huyệt của câc kinh. Vì Y kinh nói : Sở hănh vi Kinh. Nghĩa lă khí có thể chạy khắp kinh kể từ Kinh huyệt.