Huyệt chuyín khoa lă huyệt đặc trị dănh cho bốn loại Phong thấp khâc nhau : Hănh tý, Thống tý, Trứ tý, Nhiệt tý. Nếu chỉ chđm câc huyệt Âp thống, Thông kinh, Chuyển kinh thì :
– Bệnh tuy bớt, nhưng mau tâi phât.
3.1. PHONG MẠNH (Phong phong thấp chạy, Tí thấp chạy, Hănh tý)3.1.1. NGUYÍN TẮC THI TRỊ 3.1.1. NGUYÍN TẮC THI TRỊ
Sơ phong lăm chính,
Thông lạc, lợi thấp, xả cđn lăm phụ.
3.1.2. HUYỆT TỔNG TRỊ : Trấn thống để Thông lạc, Xả cđn.
Đê trình băy ở trín, mục đích thông lạc, xả cđn, gồm Âp thống, Chuyển kinh, Thông kinh.
3.1.3. HUYỆT CHUYÍN KHOAHuyệt sơ phong : Huyệt sơ phong :
Phong, Hăn, Thấp cùng xđm nhập mă phong mạnh. Phong lă Dương tă, tính của phong lă Thiện hănh, đa biến. Nín thường nay sưng chỗ năy mai sưng chỗ khâc. Nếu cứ chđm huyệt âp thống, chuyển kinh, thông kinh thì khó trịđược. Sau khi chđm huyệt tổng trị, thím một số huyệt chuyín khoa sơ phong vă lợi thấp nữa.
Phong lă Dương tă, nín khi nhập văo cơ thể thường theo câc Dương kinh, nhất lă Thâi dương kinh vă Đốc mạch. Bởi vậy dùng một số huyệt trín dương kinh, để giải biểu thì Phong sẽ nhạt đi.
TAM PHONG HUYỆT, tức ba huyệt có tính năng khu phong : PHONG TRÌ (VB20), Giao hội huyệt của Túc thiếu dương vă Dương duy, hiệu năng để Sơ phong, vă giải nhiệt. PHONG PHỦ (VG16), PHONG MÔN (V12)
ĐẠI TRÙY (VG14), BÂCH HỘI (VG20), Giao hội huyệt của Lục dương kinh (sâu kinh dương) vă Đốc mạch hiệu năng lă Giaỉ biểu, thông dương bởi ngoại phong lă biểu chứng.
HIỆP CỐC (GI4), Nguyín huyệt của thủ dương minh kinh, hiệu năng Sơ phong, giải biểu, thông lạc.
HẬU KHÍ (IG3),Du huyệt của Thủ thâi dương; một trong Bât mạch giao hội huyệt thông với Đốc mạch, hiệu năng đểxả cđn mạch
KHÚC TRÌ (GI11),Hiệp huyệt của Thủ dương minh kinh. Hiệu năng Sơ phong giải biểu, thanh nhiệt lợi thấp.
KIÍN NGUNG (GI15), Giao hội của Thủ dương minh vă Dương kiíu mạch. Hiệu năng để thông dương khí giữa Thủ dương minh kinh vă Duơng duy.
DƯƠNG LĂNG TUYỀN (VB34), Hiệp huyệt của Thủ thiếu dương kinh, hội huyệt của cđn. Hiệu năng để thanh thấp nhiệt, cường cđn cốt.
HUYỀN CHUNG (VB39) còn có tín lă Tuyệt cốt, Thuộc Túc thiếu dương kinh, cũng lă Lạc huyệt của ba kinh dương chđn. Đđy lă huyệt tổng hội tủy trong cơ thể. Y kinh nói Tủy hội tuyệt cốt. Hiệu năng thông ba kinh dương chđn, lăm mạnh gđn, tủy.
Sau khi trị một văi lần như vậy, thì Phong dương tă đê bị sơ tân đi, ba tă Phong, Hân, Thấp còn lại bằng nhau, trín thđn chỉứ đọng lại một văi chỗđau. Bđy giờ còn phải chđm huyệt âp thống, chuyển kinh, thông kinh để Thông lạc, Xả cđn mă thôi.
Lợi thấp : Tỳ chủ vận hóa thấp, vì vậy phải thím huyệt kích thích tỳ. Nhưng tỳ vă vị tương thông biểu lý. Tỳ thuộc lý, vị thuộc biểu, nín dùng huyệt Túc tam lý (E36) lă Hiệp huyệt của Túc dương minh vị kinh hầu kích thích vị. Thím huyệt Trung uyển (VC12) lă mộ huyệt của vị.
Tóm lược trị Hănh tý
Huyệt khu phong, giải biểu :
Tam phong (Phong phủ VG16, Phong trì VB20, Phong môn V12), Đại chùy (VG14), Hiệp cốc (GI4), Hậu khí (IG3), Khúc trì (GI11), Kiín ngung (GI15), Dương lăng tuyền (VB34), Huyền chung (VB39),
Huyệt thông lạc xả cđn : Huyệt Âp thống, chuyển kinh, thông kinh.
Huyệt lợi thấp, Túc tam lý (E36), Trung uyển (VC12)
3.2. HĂN MẠNH, Phong thấp lạnh,Tí thấp lạnh, Thống-tý3.2.1. NGUYÍN TẮC THI TRỊ 3.2.1. NGUYÍN TẮC THI TRỊ
Ôn kinh, thông lạc, tân hăn, trừ thấp,
3.2.2. HUYỆT CHUYÍN KHOA
Phong, Hăn, Thấp cùng xđm nhập, mă Hăn mạnh thì sinh ra Thống-tý. Hăn lă Đm tă. Khi Đm tă nhập được văo thì tức lă Khí bị hư. Bởi nguyín do mắc bệnh lă trong người khí, huyết hư. Khi khí hư, thì dương biểu không đủđể bảo vệ cơ thể. Khí đđy lă Nguyín khí. Gốc của Nguyín khí lă thận. Khi thận dương hư thì Nguyín dương hư, sinh ra Phong-thấp-lạnh.
Huyệt sơ phong
Phong thấp lạnh, tuy Hăn mạnh, Phong vă Thấp nhẹ, nhưng Phong tă lă thủ phạm đầu tiín gđy ra, nín vẫn phải dùng huyệt sơ phong : Tam phong huyệt (Phong trì (VB20), Phong phủ (VG16), Phong môn (V12). Phong lă dương tă, sễ lăm biến đi, nín khi trị ba, bốn lần, thì không cần nữa.
Huyệt trừ thấp
Thím câc huyệt trừ thấp : Trung-uyển (VC12), Túc tam lý (E36). Ôn kinh tân hăn, thông lạc
Dùng huyệt Thận du (V23), để thông Thận khí, thím Quan nguyín (VC4) lă gốc của Nguyín khí, thím Khí Hải (VC6) lă bể của khí. Chđm xong thì dùng cứu câch gừng, câch tỏi hay ôn cứu. Cứu căng lđu căng tốt. Như vậy Nguyín khí sẽ mạnh, lăm tan hăn.
Phong-thấp-lạnh thì chđn tay lạnh, bởi thiếu Dương khí. Vậy tùy theo nặng nhẹ mă thím một số huyệt lăm cho chđn tay khí huyết lưu thông, lăm ấm lín.
Nếu băn tay lạnh thím : Ngoại quan (TR5), Dương trì (TR4), Dương khí (GI5), Dương cốc (IG5).
Nếu lạnh cả cânh tay thì thím Khúc Trì (GI11), Hiệp cốc (GI4) hướng Lao cung (MC8). Nếu lạnh tới cùi chỏ thì thím Kiín ngung (GI15).
Nếu chđn lạnh thì thím Huyền chung (VB39), Thđn mạch (V62), Túc bât phong. Nếu lạnh tới ống quyển thì thím Dương lăng tuyền (VB34), Thừa sơn (V57).
Bảng tóm lược trị Thống tý
Sơ phong, Tam phong huyệt (Phong trì VB20, Phong phủ VG16, Phong môn V12). Chỉ dùng từ 3 đến 4 lần đầu.
Ôn kinh, Chđm rồi cứu câc huyệt Thận du (V23), Quan nguyín (VC4), Khí hải (VC6)
Thông lạc, tân hăn, Huyệt Âp thống, huyệt chuyển kinh, huyệt thông kinh. Tùy theo khu vực chđn, tay, vai lạnh, thím ít huyệt tại chỗđau
Huyệt trừ thấp, Thím Trung uyển (VC12), Túc tam lý (E36)
3.3. THẤP MẠNH, Phong-thấp-ướt, Tí-thấp, Trứ-tý3.3.1. NGUYÍN TẮC THI TRỊ 3.3.1. NGUYÍN TẮC THI TRỊ
Trừ thấp, xả cđn,
Sơ phong, Tân hăn thông lạc,
3.3.2. HUYỆT CHUYÍN KHOA
Khi Khí huyết hư, mă bịPhong thấp-ướt thì có nghĩa lă bị Thấp mạnh. Thấp lă Đm tă. Khi đm tă xđm nhập tức lă Dương khí hư. Chứng thấp mạnh thì trong người nhiều
nước, chđn tay tí, đi đứng nặng nề. Thấp mạnh tức lă Tỳ vị khí hư hao. vận hóa không được.
Phải dùng câc huyệt :
Trừ thấp :
Trung uyển (VC 12) mộ huyệt của vị,
Túc tam lý (E36) hiệp huyệt của vịđể kiín tỳ vị.
Công tôn (RP4), Nội quan (MC6) để tổng trịvị, tđm, lồng ngực.
Giải khí (E41), lă Kinh huyệt của Túc dương minh vị kinh để thông kinh. Y kinh nói : Sở hănh vi kinh.
Kinh nghiệm cho biết những người bị Phong-thấp-nước thường ở trạng thâi giống như phù thủng. Sau khi chđm cứu, nước thoât ra ngoăi, người gầy đi. Điều mă phụ nữ rất ưa thích. Muốn nước thoât ra mau thì thím huyệt Trung cực (VC2), mộ huyệt của Băng quang như, Thủy đạo (E28), Thâi khí (R3), Phục lưu (R4) để nước ra ngoăi mau.
Sơ phong
Dùng Tam phong huyệt (Phong trì VB20, Phong phủ VC16, Phong môn V12).
Tân hăn thông lạc, xả cđn,
Thím một số huyệt tại những khu vực bị tí trín chđn tay như Khúc trì (GI11), Hiệp Cốc (GI4), Phong long (E40), Tam đm giao (RP6). Huyệt Âp thống, chuyển kinh, thông kinh.
Bảng tóm lươc trị Trứ tý
Huyệt trừ thấp : Trung uyển (VC12), Túc tam lý (E36), Công tôn (RP4), Giải khí (E41), Trung cực (VC2), Thủy đạo (E28), Thâi khí (R3) Phục lưu (R4).
Huyệt sơ phong : Tam phong huyệt (Phong trì VB20, Phong phủ VC16, Phong môn V12).
Huyệt tân hăn thông lạc xả cđn : Âp thống, Chuyển kinh, Thông kinh.
3.4. NHIỆT MẠNH, Phong-thấp-nhiệt, Tí-thấp-nhiệt, Nhiệt-tý, Y thư Trung Hoa thường dùng chữ Nhiệt-thắng Hoa thường dùng chữ Nhiệt-thắng
3.4.1. NGUYÍN TẮC THI TRỊ
Thanh nhiệt, Trừ thấp,
Sơ phong, thông lạc,
3.4.2. HUYỆT CHUYÍN KHOA
Phong thấp nhiệt lă do khí huyết hư suy, bị Phong, Thấp, Nhiệt xđm nhập gđy ra, mă trong đó Nhiệt thịnh hoặc lă Nhiệt uất ở trong, rồi gặp Phong thấp ngoại nhập, hoặc lă do Thấp nhiệt bín trong mă Nhiệt mạnh.
Sơ phong thanh nhiệt : Tam phong (Phong trì VB20, Phong phủ VG16, Phong môn V12),
– Nhiệt lă dương tă, khi nhiệt nhập được văo thđn thể lă do Khí huyết hư. Nhưng khi huyết đm hư thì dương nhiệt mới nhập được. Vậy Phong-thấp-nhiệt lă do huyết hư.
– Để bổ huyít dùng câc huyệt Câch du (V17) lă hội huyệt của huyết. Huyết hải (RP10) lă bể của huyết, Thâi xung (F3) lă Nguyín huyệt của can, vì Y kinh nói Can tăng huyết.
– Dùng câc huyệt thanh nhiệt, sơ phong : Đại trùy (VG14), Bâch hội (VG20), Khúc trì (GI11), Hiệp cốc (GI4), Hậu khí (IG3), Kiín ngung (GI15), Dương lăng tuyền (VB34) vă Huyền chung (VB39).
Nếu sốt thímThiếu trạch (IG1), Thiếu thương (P11) Thông lạc,Huyệt Âp thống, chuyển kinh, thông kinh,
Trừ thấp, Túc tam lý (E36), Trung uyển (VC12).
Bảng tóm lược trị Nhiệt tý
Huyệt sơ phong thanh nhiệt : Tam phong (Phong trì VB20, Phong phủ (VC16), Phong môn (V12)), Đại trùy (VG14), Bâch hội (VG20), Khúc trì (GI11), Hiệp cốc (GI4), Hậu khí (IG3), Kiín ngung (GI15), Dương lăng tuyền (VB34) vă Huyền chung (VB39). Sốt thím Thiếu trạch (IG1), Thiếu thương (P11).
Huyệt thông lạc : Âp thống, chuyển kinh, thông kinh.
Trừ thấp : Túc tam lý (E36), Trung uyển (VC12)
Bổ huyết : Câch du (V17), Huyết hải (RP10).