Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thanh liêm tỉnh hà nam (Trang 33)

3. nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất

Hiệu quả kinh tế sử dụng đất đ−ợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau: - Tổng chi phí biến đổi (TVS): Tính bằng tổng giá trị (đồng) chi phí (bao gồm toàn bộ chi phí vật chất trực tiếp cho sản xuất + tiền lao động thuê ngoài) cho LUT/ha/năm (không tính lao động gia đình).

- Tổng giá trị sản xuất (GR): Tính bằng tổng giá trị (đồng) của sản phẩm mà LUT thu đ−ợc/ha/năm. GR = Năng suất x giá bán sản phẩm.

- Thu nhập hỗn hợp (NVA): Thu nhập hỗn hợp của LUT đ−ợc tính theo hiệu số giữa tổng giá trị sản xuất và tổng chi phí biến đổi (đồng/ha/năm) của mỗi LUT.

NVA = GR - TVS (đồng/ha/năm)

- Giá trị ngày công lao động = Giá trị thu nhập hỗn hợp/công lao động Thu nhập hỗn hợp

- Hiệu quả đồng vốn =

3.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, do thời gian có hạn, trong đánh giá hiệu quả x4 hội chúng tôi chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu sau:

- Khả năng thu hút lao động giải quyết việc làm cho nông dân của các loại hình sử dụng đất;

- Mức độ chấp nhận của ng−ời dân: thể hiện ở mức độ đầu t−, ý định chuyển đổi cây trồng của hộ;

- Khả năng tiêu thụ sản phẩm của các loại hình sử dụng đất.

3.3.3. Chỉ tiêu đánh giá tác động môi tr−ờng

Việc đánh giá tác động môi tr−ờng của các LUT trong quá trình sử dụng đất nông nghiệp rất phức tạp, rất khó định l−ợng, đòi hỏi phải đ−ợc nghiên cứu, phân tích trong một thời gian dàị Vì vậy, do giới hạn về thời gian nghiên cứu nên chúng tôi chỉ tập trung đánh giá tác động môi tr−ờng của các LUT thông qua các chỉ tiêu sau:

- Khả năng che phủ đất.

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. các yếu tố liên quan đến sử dụng đất huyện Thanh Liêm

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Thanh Liêm là một trong 6 huyện, thị của tỉnh Hà Nam nằm ở phía Tây Nam của tỉnh có toạ độ địa lý từ 20 0 20’ đến 20 0 31’ vĩ độ Bắc và từ 105 0 47’ đến 106 0 56’ kinh độ Đông.

- Phía Bắc giáp huyện Kim Bảng, huyện Duy Tiên và thị x4 Phủ Lý - Phía Nam giáp huyện ý Yên và huyện Gia Viễn - tỉnh Ninh Bình - Phía Đông giáp huyện Bình Lục

- Phía Tây giáp huyện Lạc Thủy - tỉnh Hòa Bình.

Toàn huyện có 20 đơn vị hành chính cấp x4 với tổng diện tích tự nhiên 17.831,28 [25] ha chiếm 20,60 % tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Hà Nam. Thị trấn Kiện Khê là một vùng công nghiệp vật liệu xây dựng, cách trung tâm tỉnh – thị x4 Phủ Lý 5km. Thanh Liêm hiện nay ch−a có thị trấn huyện lỵ. Trong t−ơng lai gần, thị trấn huyện lỵ sẽ thành lập, dự kiến trên đất hai x4 Thanh Hà và Thanh Tuyền. H−ớng thị trấn trên dọc hai bên Quốc lộ 1, đây sẽ là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của huyện.

Thanh Liêm có đ−ờng quốc lộ 1, quốc lộ 21A, tỉnh lộ 9714, 9712,9713…[25] hệ thống đê và sông Đáy, sông Châu Giang là những tuyến giao thông đ−ờng bộ, đ−ờng thủy quan trọng của huyện rất thuận tiện cho việc tiếp cận với vùng kinh tế trọng điểm của các tỉnh phía Bắc. Trên địa bàn huyện có những dải đá vôi trữ l−ợng lớn, chất l−ợng cao là tiềm năng, thế mạnh của Thanh Liêm trong phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

Vị trí cuả Thanh Liêm cùng với đ−ờng bộ, đ−ờng sông thuận lợi, gần các trung tâm đô thị lớn đ4 hội tụ nhiều điều kiện và cơ hội để giao l−u hoà

nhập, tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật, thu hút vốn đầu t− cho phát triển các ngành kinh tế - x4 hộị

Mặt hạn chế cơ bản của huyện Thanh Liêm hiện nay là trong cơ cấu kinh tế, nông nghiệp vẫn là chủ yếu, trong đó cây lúa chiếm vị trí chủ đạọ Ngành chăn nuôi mấy năm gần đây có phát triển hơn nh−ng ch−a mạnh. Các ngành nghề phi nông nghiệp có phát triển nh−ng do thị tr−ờng tiêu thụ không ổn định nên chỉ ở mức cầm chừng. Đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài vào huyện không đáng kể, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế còn ở mức hạn chế [25].

4.1.1.2. Địa hình

Thanh Liêm là huyện thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng nh−ng lại tiếp giáp với dải đá trầm tích ở phía Tây nên địa hình Thanh Liêm t−ơng đối đa dạng, bao gồm cả vùng núi, vùng bán sơn địa và vùng đồng bằng, trong đó chủ yếu là vùng đồng chiêm chũng.

Toàn huyện có 8 x4 miền núi (thị trấn Kiện Khê, Thanh Thủy, Thanh Tân, Thanh Nghị, Thanh Hải, Thanh Tâm, Liêm Sơn, Thanh L−u). Tổng diện tích 10.065,45 ha, chiếm 57,51% diện tích tự nhiên của huyện. Sông Đáy chảy qua giữa huyện chia thành hai tiểu vùng rõ rệt:

* Vùng Tây sông Đáy: Tiểu vùng này gồm các d4y núi đá vôi, xen kẽ là các đồi sa thạch, phiến thạch và các thung lũng hẹp. Diện tích vùng này khoảng 6.000 ha bao gồm phần đất các x4 Thanh Hải, Thanh Nghị, Thanh Tân, Thanh Thủy và thị trấn Kiện Khê. Đặc điểm nổi bật của vùng này là núi đá vôi chiếm diện tích lớn, hơn 50% diện tích của vùng, tiếp đến là đất nông nghiệp khoảng 25% diện tích của vùng. Vùng này tập trung các cơ sở khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng nh− nhà máy xi măng Kiện Khê, Việt Trung, nhà máy bột nhẹ…Tiểu vùng đồng bằng Tây sông Đáy có độ cao trung bình từ 1,3 - 1,8m nơi cao là 5,3 - 5,8m. Vùng này chịu ảnh h−ởng của việc phân lũ sông Hồng, mức độ ngập phụ thuộc vào mức độ phân lũ.

Do đặc điểm riêng, dải đồi núi kéo dài suốt phía Tây của huyện có địa hình Caxtơ nên đ4 tạo ra nhiều hang động, hồ đầm độc đáo có giá trị để phát triển du lịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tiểu vùng trũng đồng bằng: diện tích khoảng 9.000 ha, trong đó khoảng 7.000 ha là đất canh tác; gồm đất đai của các x4 phía Đông huyện. Đây là tiểu vùng trũng điển hình của vùng đồng bằng Bắc bộ, tr−ớc đây chỉ cấy đ−ợc một vụ lúa chiêm, nay nhờ các công trình thủy nông tiêu úng nên đ4 gieo trồng đ−ợc 2 vụ lúa/năm.

Với địa hình nh− trên, Thanh Liêm có điều kiện phát triển nền kinh tế nông nghiệp hàng hóa đa dạng, kết hợp với kinh tế đồi rừng và phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm. Cần có các ph−ơng án quy hoạch sử dung đất thích hợp để phát huy những lợi thế và khắc phục những hạn chế của nó

Thanh Liêm nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng nh−ng lại tiếp giáp với dải núi đá trầm tích ở phía Tây nên địa hình Thanh Liêm rất đa dạng, vừa có đồi núi, vừa có đồng bằng thấp trũng. Sông Đáy chảy qua huyện theo h−ớng Tây Bắc xuống Đông Nam chia huyện thành 2 tiểu vùng sinh thái khác nhau [25].

4.1.1.3. Khí hậu

Thanh Liêm Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, huyện chịu ảnh h−ởng trực tiếp của khí hậu nhiệt đới gió mùạ Một năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông với những đặc điểm thời tiết khí hậu khác nhaụ Song do huyện có nhiều đồi núi nên mùa hè từ tháng 6 đến tháng 9 trời nắng, độ ẩm cao, m−a nhiều, mùa đông lạnh khô hanh th−ờng bắt đầu vào tháng 11 và kết thúc sớm hơn các vùng khác (tháng 3); hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa thu đặc điểm khí hậu ôn hòa, ấm ấp về mùa xuân, mát mẻ về mùa thu đ−ợc thể hiện ở bảng saụ

Bảng 1. Tình hình khí hậu của huyện Thanh Liêm

Số liệu T.bình 10 năm (2000 – 2010) đo tại trạm Hà Nam

Tháng

Nhiệt độ (oC) L−ợng m−a (mm) Bốc hơi (mm)

1 16,4 34,4 58,1 2 16,9 30,6 43,2 3 19,9 25,2 43,5 4 23,4 85,3 50,8 5 27,5 187,6 81,4 6 28,6 245,3 87,3 7 29,4 231,1 103,1 8 28,3 320,4 77,4 9 27,5 345,1 65,3 10 24,5 223,3 75,8 11 21,7 69,9 73,6 12 17,9 31,3 74,2 Trung bình 23,5 152,13 69,48 Tổng 1825,5 833,7

(Nguồn: Trung tâm dự báo khí t−ợng thuỷ văn Hà Nam).

Từ số liệu ở bảng trên, chúng tôi tóm l−ợc nh− sau: * Nhiệt độ

- Nhiệt độ không khí trung bình năm 23,50C - Nhiệt độ trung bình cao nhất 27,30C

- Nhiệt độ không khí trung bình thấp nhất 210C - Nhiệt độ cao tuyệt đối 390C

- Nhiệt độ thấp tuyệt đối 90C. * Nắng

Tổng số giờ nắng trung bình năm 1685 giờ. Trong đó mùa hè số giờ nắng trung bình 6 - 7giờ/ngàỵ Số ngày nắng trung bình trong một tháng là 20 ngàỵ

* M−a

Huyện có l−ợng m−a t−ơng đối lớn nh−ng phân bố không đều giữa các tháng trong năm; mùa m−a th−ờng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 (chiếm 83% l−ợng m−a cả năm) nh−ng tập trung nhất là vào thời gian từ tháng 7 đến tháng 9; mùa khô tháng 11 đến tháng 4 năm sau: l−ợng m−a ít, có tháng hầu nh− không m−ạ

- L−ợng m−a trung bình năm 1825,5 mm - L−ợng m−a năm cao nhất 2697 mm - L−ợng m−a năm thấp nhất 954 mm. * Gió b4o

Địa bàn huyện chịu ảnh h−ởng của hai h−ớng gió chính: gió Đông Bắc thổi vào mùa lạnh, gió Đông Nam thổi vào mùa nóng, các tháng 7,8,9 th−ờng xuất hiện vài đợt gió khô nóng; mùa Đông từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau có những đợt gió mùa, gây rét đậm kéo dàị

Ngoài ra huyện chịu ảnh h−ởng trực tiếp hoặc gián tiếp của 5 đến 7 cơn b4o trong một năm với sức gió mạnh và l−ợng m−a lớn, th−ờng xuất hiện vào các tháng 8, 9, 10 gây thiệt hại đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

- Tốc độ gió trung bình 2,3 m/s - Tốc độ gió lớn nhất 28 m/s - Sức gió trung bình cấp 7 và 8. * Độ ẩm không khí

- Độ ẩm trung bình trong năm 8%

- Độ ẩm trung bình nhỏ nhất 79% (tháng 12) - Độ ẩm trung bình lớn nhất 90% (tháng 3) * L−ợng bốc hơi

L−ợng bốc hơi trung bình 833.7mm chiếm khoảng 45.67% l−ợng m−a trong năm. Đặc biệt trong những tháng mùa khô l−ợng m−a không đáng kể trong khi l−ợng bốc hơi lại cao hơn nhiều so với l−ợng m−a nên dễ gây ra hạn cục bộ trong vụ Đông Xuân ở các khu vực có địa hình cao, xa sông, xa nguồn n−ớc.

Nh− vậy, Thanh Liêm chịu ảnh h−ởng trực tiếp của khí hậu nhiệt đới gió mùa, rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp với cơ cấu cây trồng đa dạng, phong phú. Tuy nhiên, do thời tiết khí hậu nóng ẩm m−a nhiều vào mùa hạ; hanh khô kéo dài vào mùa đông nên th−ờng xảy ra hạn hán, lũ lụt cục bộ, gây tác hại đến sản xuất nông - lâm nghiệp của huyện. Đặc biệt trong mùa m−a th−ờng xuất hiện những cơn b4o và áp thấp nhiệt đới ảnh h−ởng lớn đến đời sống của nhân dân trong huyện.

4.1.1.4. Thuỷ văn

Trên địa bàn huyện có hai con sông chính chảy qua: sông Đáy và sông Châu Giang. Ngoài ra Thanh Liêm cón có mạng l−ới sông ngòi phân bố thích hợp, có ý nghĩa trong việc cung cấp n−ớc, tiêu n−ớc phòng tránh lũ lụt.

* Sông Đáy

Là một phân dòng tự nhiên của sông Hồng, sông Đáy chảy theo h−ớng Tây Bắc - Đông Nam. Đoạn sông chảy qua huyện có chiều dài 19km, chiều rộng trung bình 120m và sâu 2,5m. Sông Đáy vừa đảm bảo cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong vùng, vừa là tuyến giao thông thủy nối liền các danh lam thắng cảnh trong và ngoài huyện. Mặt khác theo chủ tr−ơng của Nhà n−ớc khi lũ sông Hồng dâng cao v−ợt mức báo động cho phép 13,6m (t−ơng đ−ơng với sông Đáy là mức 4,68m), thì sông Đáy sẽ là tuyến phân lũ chính của sông Hồng, nhằm đảm bảo an toàn thủ đô Hà Nội và vùng kinh tế rộng lớn Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình. Vùng phân lũ có diện tích tự nhiên xấp xỉ 7.000 ha, lấy đê Tả đáy làm đ−ờng biên thì 6 x4 có một phần nằm trong vùng phân lũ (nếu lấy quốc lộ 1A làm đ−ờng biên thì 5 xR nằm gọn trong vùng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phân lũ và 3 xR có một phần nằm trong vùng phân lũ). Hàng năm vào các tháng

7, 8, 9 n−ớc sông Hồng dâng cao kết hợp m−a lớn kéo dài trên diện rộng làm cho mực n−ớc lũ tại sông Đáy dâng caọ Đặc biệt khi sông Đáy đang ở mức n−ớc c−ờng, kèm theo m−a to dẫn đến n−ớc trong đồng dâng lên mà không tiêu ra sông đ−ợc, khiến cho một phần diện tích đất canh tác bị úng ngập cục bộ kéo dài, ảnh h−ởng lớn đến sản xuất của nhân dân trong vùng ngập lụt.

* Sông Châu Giang

Có hai nhánh, một nhánh từ Yên Lệnh về qua Vĩnh Trụ nối với sông Hồng tại Hữu Bị, một nhánh từ đập Phúc nối với sông Đáy tại Phủ Lý. Đoạn sông qua huyện có chiều dài 4km thuộc địa phận x4 Liêm Tuyền. Trên sông có các đập ngăn n−ớc để t−ới cho đồng ruộng khi cần n−ớc và làm nhiệm vụ tiêu n−ớc khi mùa m−a đến.

Ngoài ra trong huyện còn có 2 con sông nhỏ khác là sông Biên Hòa dài 7 km và sông Kinh Thủy dài 13 km dùng để t−ới tiêu trong nội huyện.

Ngoài hệ thống sông, ngòi, kênh m−ơng, hiện t−ợng n−ớc núi tràn còn là đặc tr−ng riêng của những huyện miền núị Đặc biệt vào mùa m−a, n−ớc từ trên núi tràn xuống gây úng ngập phần lớn các vùng trũng ven núi, ảnh h−ởng không nhỏ đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

4.1.1.5. Tài nguyên đất

Theo kết quả điều tra bổ sung xây dựng bản đồ đất của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp năm 2010, Trong phạm vi ranh giới huyện có 7 nhóm đất, bao gồm 11 loại đất [25].

4.1.1.5.1 Nhóm đất phù sa không đ−ợc bồi: gồm 5 loại đất chính:

- Đất phù sa không đ−ợc bồi, không bị Glây hoặc Glây yếu, trung tính ít chuạ - Đất phù sa không đ−ợc bồi, không bị Glây hoặc Glây yếu, trung tính, chuạ - Đất phù sa không đ−ợc bồi, không bị Glây hoặc Glây yếu, chuạ

- Đất phù sa không đ−ợc bồi, Glây trung bình hoặc mạnh, trung tính ít chuạ - Đất phù sa không đ−ợc bồi, Glây trung bình hoặc mạnh, úng n−ớc mùa hè. Diện tích khoảng 9.257 ha, (chiếm 52,90 % tổng diện tích tự nhiên), phân bố tại 20 x4, thị trấn. Trong đó tập trung ở các x4 phía Đông sông Đáy (bên tả Đáy). Thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nặng hoặc sét. Tại các chân đất thấp có hiện t−ợng Glây từ trung bình đến mạnh. Lớp mặt hơi chua do canh tác lâu năm bị rửa trôi, (pH KCl 5 - 7,5). Đất có độ phì cao thích hợp cho việc phát triển cây l−ơng thực và thực phẩm.

4.1.1.5.2 Đất phù sa cũ có sản phẩm Feralitic

Diện tích 192,87 ha (chiếm 1,10 % tổng diện tích tự nhiên), phân bố tập trung tại x4 Liêm Cần, Liêm Túc, Liêm Thuận, Liêm Sơn. Loại đất này th−ờng bị ngập n−ớc, thành phần cơ giới từ sét pha trung bình đến nặng. Tỷ lệ mùn thấp, các chất tổng số đạm, lân, kali từ trung bình thấp đến nghèo, thích hợp cho việc phát triển trồng lúa n−ớc.

4.1.1.5.3 Đất Feralitic biến đổi do trồng lúa n−ớc

Diện tích nhỏ khoảng 60,00 ha phân bố tại x4 Thanh H−ơng,Thanh Tâm. Đây là loại đất thể hiện quá trình chuyển tiếp từ đất trung du miền núi xuống đồng bằng, do quá trình canh tác đất lúa n−ớc lâu đời mà có sự thay đổi dần về tính chất đất trung du, chuyển sang đất lúa n−ớc đặc tr−ng. Đất nghèo chất dinh d−ỡng, tỷ lệ mùn thấp xói mòn mạnh, khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.

4.1.1.5.4 Đất phù sa bị ảnh h−ởng Cacbonat

Diện tích 46,41 ha, đất đ−ợc hình thành do phù sa sông Đáy bồi đắp tr−ớc đây, th−ờng phân bổ ở thung lũng núi đá vôi thành những dải hẹp, bị ảnh h−ởng bởi n−ớc mạch Cacbonat. Địa hình trũng khó thoát n−ớc, nguồn Canxi

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thanh liêm tỉnh hà nam (Trang 33)