Quan điểm sử dụng đất bền vững trên cơ sở đánh giá đất của FAO

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thanh liêm tỉnh hà nam (Trang 28)

3. nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững trên cơ sở đánh giá đất của FAO

Thế giới ngày nay đang đứng tr−ớc nguy cơ to lớn về sự xuống cấp và hủy hoại môi tr−ờng sinh tháị Cùng với sự gia tăng dân số, phát triển công nghiệp, các hoạt động kinh tế ngày càng tác động mạnh mẽ tới tài nguyên thiên nhiên và môi tr−ờng tự nhiên. Phát triển kinh tế th−ờng đạt đ−ợc với cái giá đắt là các nguồn tài nguyên không tái tạo gần nh− cạn kiệt, trong khi các tài nguyên tái tạo bị khai thác quá khả năng tự hồi phục, môi tr−ờng sống bị ô nhiễm nghiêm trọng. Để sử dụng một cách có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên,

đạt đ−ợc một mức độ tăng tr−ởng hợp lý đồng thời bảo vệ môi tr−ờng sống và khả năng tái tạo của các nguồn tài nguyên phải có một cách tiếp cận mới nhằm kết hợp một cách nhuần nhuyễn giữa lợi ích về kinh tế - x4 hội với bền vững của môi tr−ờng sinh tháị

Theo định nghĩa của FAO, nông nghiệp bền vững bao gồm “việc sử dụng, quản lý có hiệu quả tài nguyên cho nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con ng−ời, đồng thời gìn giữ, cải thiện tài nguyên thiên nhiên môi tr−ờng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” .

Năm 1991 tại Nairobi, FAO đ4 tổ chức hội thảo về quản lý sử dụng đất bền vững đ4 nêu ra 5 nguyên tắc cơ bản trong sử dụng đất bền vững đó là:

- Duy trì và nâng cao sản xuất và các dịch vụ - Giảm thiểu rủi ro cho sản xuất

- Bảo vệ tiềm năng của các nguồn lợi tự nhiên và ngăn chặn sự thoái hoá chất l−ợng đất/ n−ớc

- Có khả năng thực thi đ−ợc về mặt kinh tế - Có thể chấp nhận đ−ợc về mặt x4 hộị

Với các nguyên tắc này, ng−ời sử dụng đất, các nhà lập kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất phải đạt đ−ợc sản l−ợng hoặc l4i suất tối đa, giảm thiểu đầu t− và sức lao động ngoài ra phải bảo vệ môi tr−ờng và tài nguyên cho sản xuất lâu dài và cho các thế hệ mai saụ

Cùng với các nguyên tắc sử dụng đất bền vững, Dumanski (1993) cũng đ4 đề xuất các chỉ tiêu chung để đánh giá và giám sát việc sử dụng đất bền vững. Các chỉ tiêu này bao gồm:

- Năng suất cây trồng - Cân bằng chất dinh d−ỡng - Sự bảo toàn của độ che phủ đất. - Chất l−ợng/số l−ợng đất

- Chất l−ợng/số l−ợng n−ớc - Lợi nhuận của nông trại

- Sự áp dụng các biện pháp bảo vệ đất

Các chỉ tiêu này là cơ sở quan trọng để phân tích đánh giá hệ thống sử dụng đất về tính bền vững và thiết lập nền móng cho các chiến l−ợc sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên đất.

Ngoài ra còn một số định nghĩa về quan điểm sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp nh− sau:

Theo Baier (1990): Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống sản xuất có hiệu quả kinh tế, đáp ứng nhu cầu x4 hội về an ninh l−ơng thực đồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên và chất l−ợng của môi tr−ờng cho đời saụ

Theo Mollison B (1994) nông nghiệp bền vững là một hệ thống thiết kế để cho môi tr−ờng bền vững cho con ng−ời liên quan tới cây trồng, vật nuôi, cơ sở hạ tầng và các công trình xây dựng do con ng−ời tạo rạ

Trong tất cả các định nghĩa, điều quan trọng nhất là biết sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, giữ vững và cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng, có hiệu quả kinh tế, năng suất cao và ổn định, tăng c−ờng chất l−ợng cuộc sống, bình đẳng giữa các thế hệ và hạn chế rủi rọ

Từ những nguyên tắc đánh giá sử dụng đất bền vững của FAO, ở Việt Nam một loại hình sử dụng đất đ−ợc xem là bền vững phải đạt đ−ợc 3 yêu cầu sau:

- Bền vững về kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận.

- Bền vững về môi tr−ờng: loại hình sử dụng đất phải bảo vệ đ−ợc độ màu mỡ của đất, ngăn chặn thoái hoá đất và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái đất.

- Bền vững về mặt x4 hội: thu hút đ−ợc lao động, đảm bảo đ−ợc đời sống x4 hộị

Quan điểm mang tính chất tập trung và chỉ đạo trong chiến l−ợc sử dụng đất ở n−ớc ta là quan điểm đầu t− theo chiều sâụ Đất đai là t− liệu sản xuất chủ yếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Đầu t− theo chiều sâu thực sự là mũi nhọn trong việc đầu t− vào nông nghiệp.

sử dụng một cách tổng hợp. Kế hoạch quốc gia về môi tr−ờng và phát triển lâu bền [13] đ4 khuyến khích về sử dụng đất trong lĩnh vực nông nghiệp.

- Khuyến khích tăng năng suất nông nghiệp thông qua việc thực hiện đúng đắn cơ chế thị tr−ờng và các cải cách khác nh− làm tăng tối đa lợi ích đa vụ, khuyến khích nông dân và giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch.

- Phát triển và đẩy mạnh các hệ thống canh tác lâu bền ở các vùng s−ờn đồi, các hoạt động nhằm vào vấn đề nông - lâm kết hợp, trồng theo vành đai, trồng cây và làm ruộng bậc thang và phải thích ứng với các điều kiện thực tế cụ thể với tập quán của ng−ời dân về mùa vụ, với các kỹ thuật khả thi về bảo vệ đất và n−ớc.

- Canh tác nông nghiệp phải nhằm vào thâm canh tăng năng suất, quay vòng mùa vụ, kiểm soát hoá chất nông nghiệp, phổ biến rộng r4i canh tác hữu cơ và các ph−ơng pháp thủy lợi nhằm tránh gây ngập úng và nhiễm mặn đất.

- Ưu tiên cho các công trình nghiên cứu và triển khai liên quan đến các hệ thống nông - lâm kết hợp, có tính đến việc bố trí định c− những ng−ời du canh ở vùng núi caọ

- Cần có ch−ơng trình mạnh mẽ về trồng cây rừng, bao gồm cả việc hình thành các khu rừng trồng nhằm mục đích lấy gỗ và củi đốt. Những nỗ lực trồng rừng phải nhằm vào mục đích phát triển khu rừng hỗn giao, các loài cây bản xứ hơn là các khu rừng thuần chủng và các loại cây ngoại nhập.

Nh− vậy, đối với sản xuất nông nghiệp việc sử dụng đất bền vững phải đạt đ−ợc trên cơ sở đảm bảo khả năng sản xuất ổn định của cây trồng, chất l−ợng tài nguyên đất không suy giảm theo thời gian và việc sử dụng đất không ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng sống của con ng−ời và các sinh vật.

3.1.3. Điều tra, nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất của huyện Thanh Liêm.

- Điều kiện tự nhiên: Vị trí, địa hình, khí hậu, thổ nh−ỡng, thuỷ văn, cảnh quan..

- Thực trạng phát triển kinh tế - x4 hội có liên quan đến sử dụng đất của huyện.

3.1.4. Điều tra, nghiên cứu, đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2010 và biến động diện tích đất nông nghiệp của Huyện biến động diện tích đất nông nghiệp của Huyện biến động diện tích đất nông nghiệp của Huyện

- Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của huyện.

- Tình hình biến động đất nông nghiệp của huyện từ năm 2005 đến 2010 (diện tích biến động, nguyên nhân gây biến động).

3.1.5. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Thanh Liêm Thanh Liêm Thanh Liêm

- Xác định các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện. - Mô tả và đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất theo FAO

3.1.6. Lựa chọn và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có triển vọng cho sự phát triển bền vững ở huyện Thanh Liêm. vọng cho sự phát triển bền vững ở huyện Thanh Liêm. vọng cho sự phát triển bền vững ở huyện Thanh Liêm.

- Lựa chọn các loại hình sử dụng đất có triển vọng huyện Thanh Liêm. - Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có triển vọng cho sự phát triển bền vững ở huyện Thanh Liêm.

3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Ph−ơng pháp điều tra thu thập thông tin, t− liệu bản đồ

3.2.1.1. Ph−ơng pháp thu thập các số liệu thứ cấp:

- Thu thập và xử lý các nguồn số liệu và tài liệu có sẵn tại địa ph−ơng, gồm: - Số liệu về khí t−ợng, thuỷ văn: nhiệt độ, l−ợng m−a, độ ẩm, l−ợng bốc hơi, chế độ gió, b4o…tại Trung tâm dự báo khí t−ợng thuỷ văn tỉnh Hà Nam.

- Các nguồn số liệu có liên quan đến tài nguyên n−ớc, khả năng t−ới tiêu… thu thập tại Phòng Nông nghiệp huyện.

- Các số liệu liên quan đến đất đai nh−: hiện trạng đất đai và biến động diện tích đất nông nghiệp thu thập tại Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng, Phòng Thống kê huyện Thanh Liêm.

3.2.1.2. Ph−ơng pháp thu thập các số liệu sơ cấp:

Điều tra xác định các loại hình sử dụng đất hiện tại, đánh giá hiện trạng sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất theo ph−ơng pháp điều tra nông thôn nhanh

(RRA) thông qua phiếu điều tra nông hộ. Điều tra phỏng vấn 120 nông hộ ( 20 x4 ) trên toàn địa bàn huyện đại hiện cho 2 tiểu vùng sinh thái với các loại hình sử dụng đất khác nhau của huyện. Hộ nông dân đ−ợc chọn điều tra theo ph−ơng pháp chọn mẫu điển hình. Bộ câu hỏi đ−ợc soạn thảo trên cơ sở mẫu phiếu điều tra đánh giá đất của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (mẫu phiếu đ−ợc thể hiện ở phụ lục 1).

3.2.1.3. Ph−ơng pháp chuyên gia:

Phỏng vấn cán bộ huyện, x4 và thôn để nắm đ−ợc tình hình sử dụng đất và các tập quán sử dụng đất của địa ph−ơng.

3.2.1.4. Ph−ơng pháp xây dựng bản đồ:

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo các LUT và bản đồ đề xuất đ−ợc xây dựng trên nền bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện tỷ lệ 1/25.000;

ứng dụng phần mềm MicroStationSE trong số hóa và biên tập bản đồ.

3.3. các chỉ tiêu nghiên cứu

3.3.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất

Hiệu quả kinh tế sử dụng đất đ−ợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau: - Tổng chi phí biến đổi (TVS): Tính bằng tổng giá trị (đồng) chi phí (bao gồm toàn bộ chi phí vật chất trực tiếp cho sản xuất + tiền lao động thuê ngoài) cho LUT/ha/năm (không tính lao động gia đình).

- Tổng giá trị sản xuất (GR): Tính bằng tổng giá trị (đồng) của sản phẩm mà LUT thu đ−ợc/ha/năm. GR = Năng suất x giá bán sản phẩm.

- Thu nhập hỗn hợp (NVA): Thu nhập hỗn hợp của LUT đ−ợc tính theo hiệu số giữa tổng giá trị sản xuất và tổng chi phí biến đổi (đồng/ha/năm) của mỗi LUT.

NVA = GR - TVS (đồng/ha/năm)

- Giá trị ngày công lao động = Giá trị thu nhập hỗn hợp/công lao động Thu nhập hỗn hợp

- Hiệu quả đồng vốn =

3.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, do thời gian có hạn, trong đánh giá hiệu quả x4 hội chúng tôi chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu sau:

- Khả năng thu hút lao động giải quyết việc làm cho nông dân của các loại hình sử dụng đất;

- Mức độ chấp nhận của ng−ời dân: thể hiện ở mức độ đầu t−, ý định chuyển đổi cây trồng của hộ;

- Khả năng tiêu thụ sản phẩm của các loại hình sử dụng đất.

3.3.3. Chỉ tiêu đánh giá tác động môi tr−ờng

Việc đánh giá tác động môi tr−ờng của các LUT trong quá trình sử dụng đất nông nghiệp rất phức tạp, rất khó định l−ợng, đòi hỏi phải đ−ợc nghiên cứu, phân tích trong một thời gian dàị Vì vậy, do giới hạn về thời gian nghiên cứu nên chúng tôi chỉ tập trung đánh giá tác động môi tr−ờng của các LUT thông qua các chỉ tiêu sau:

- Khả năng che phủ đất.

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. các yếu tố liên quan đến sử dụng đất huyện Thanh Liêm

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Thanh Liêm là một trong 6 huyện, thị của tỉnh Hà Nam nằm ở phía Tây Nam của tỉnh có toạ độ địa lý từ 20 0 20’ đến 20 0 31’ vĩ độ Bắc và từ 105 0 47’ đến 106 0 56’ kinh độ Đông.

- Phía Bắc giáp huyện Kim Bảng, huyện Duy Tiên và thị x4 Phủ Lý - Phía Nam giáp huyện ý Yên và huyện Gia Viễn - tỉnh Ninh Bình - Phía Đông giáp huyện Bình Lục

- Phía Tây giáp huyện Lạc Thủy - tỉnh Hòa Bình.

Toàn huyện có 20 đơn vị hành chính cấp x4 với tổng diện tích tự nhiên 17.831,28 [25] ha chiếm 20,60 % tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Hà Nam. Thị trấn Kiện Khê là một vùng công nghiệp vật liệu xây dựng, cách trung tâm tỉnh – thị x4 Phủ Lý 5km. Thanh Liêm hiện nay ch−a có thị trấn huyện lỵ. Trong t−ơng lai gần, thị trấn huyện lỵ sẽ thành lập, dự kiến trên đất hai x4 Thanh Hà và Thanh Tuyền. H−ớng thị trấn trên dọc hai bên Quốc lộ 1, đây sẽ là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của huyện.

Thanh Liêm có đ−ờng quốc lộ 1, quốc lộ 21A, tỉnh lộ 9714, 9712,9713…[25] hệ thống đê và sông Đáy, sông Châu Giang là những tuyến giao thông đ−ờng bộ, đ−ờng thủy quan trọng của huyện rất thuận tiện cho việc tiếp cận với vùng kinh tế trọng điểm của các tỉnh phía Bắc. Trên địa bàn huyện có những dải đá vôi trữ l−ợng lớn, chất l−ợng cao là tiềm năng, thế mạnh của Thanh Liêm trong phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

Vị trí cuả Thanh Liêm cùng với đ−ờng bộ, đ−ờng sông thuận lợi, gần các trung tâm đô thị lớn đ4 hội tụ nhiều điều kiện và cơ hội để giao l−u hoà

nhập, tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật, thu hút vốn đầu t− cho phát triển các ngành kinh tế - x4 hộị

Mặt hạn chế cơ bản của huyện Thanh Liêm hiện nay là trong cơ cấu kinh tế, nông nghiệp vẫn là chủ yếu, trong đó cây lúa chiếm vị trí chủ đạọ Ngành chăn nuôi mấy năm gần đây có phát triển hơn nh−ng ch−a mạnh. Các ngành nghề phi nông nghiệp có phát triển nh−ng do thị tr−ờng tiêu thụ không ổn định nên chỉ ở mức cầm chừng. Đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài vào huyện không đáng kể, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế còn ở mức hạn chế [25].

4.1.1.2. Địa hình

Thanh Liêm là huyện thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng nh−ng lại tiếp giáp với dải đá trầm tích ở phía Tây nên địa hình Thanh Liêm t−ơng đối đa dạng, bao gồm cả vùng núi, vùng bán sơn địa và vùng đồng bằng, trong đó chủ yếu là vùng đồng chiêm chũng.

Toàn huyện có 8 x4 miền núi (thị trấn Kiện Khê, Thanh Thủy, Thanh Tân, Thanh Nghị, Thanh Hải, Thanh Tâm, Liêm Sơn, Thanh L−u). Tổng diện tích 10.065,45 ha, chiếm 57,51% diện tích tự nhiên của huyện. Sông Đáy chảy qua giữa huyện chia thành hai tiểu vùng rõ rệt:

* Vùng Tây sông Đáy: Tiểu vùng này gồm các d4y núi đá vôi, xen kẽ là các đồi sa thạch, phiến thạch và các thung lũng hẹp. Diện tích vùng này khoảng 6.000 ha bao gồm phần đất các x4 Thanh Hải, Thanh Nghị, Thanh Tân, Thanh Thủy và thị trấn Kiện Khê. Đặc điểm nổi bật của vùng này là núi đá vôi chiếm diện tích lớn, hơn 50% diện tích của vùng, tiếp đến là đất nông nghiệp khoảng 25% diện tích của vùng. Vùng này tập trung các cơ sở khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng nh− nhà máy xi măng Kiện Khê, Việt Trung, nhà máy bột nhẹ…Tiểu vùng đồng bằng Tây sông Đáy có độ cao trung bình từ 1,3 - 1,8m nơi cao là 5,3 - 5,8m. Vùng này chịu ảnh h−ởng của việc phân lũ sông Hồng, mức độ ngập phụ thuộc vào mức độ phân lũ.

Do đặc điểm riêng, dải đồi núi kéo dài suốt phía Tây của huyện có địa hình

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thanh liêm tỉnh hà nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)