Nguyên nhân gây nên những ảnh h−ởng xấu do việc lạm dụng,

Một phần của tài liệu Một số kết quả nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trong quản lý cây cà chua tổng hợp (ICM) vụ đông xuân 2003 2004 ở hải phòng (Trang 32)

3. Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứụ

3.3.5Nguyên nhân gây nên những ảnh h−ởng xấu do việc lạm dụng,

việc lạm dụng, sử dụng tuỳ tiện thuốc BVTV đến con ng−ời, động vật, cây trồng và môi tr−ờng sinh tháị

3.3.6 Thực hiện mô hình ICM cây Cà chua

32

Mô hình sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây cà chua trên cơ sở nội dung của ICM. Đồng thời xem xét ảnh h−ởng của huấn luyện ICM đến nhận thức của nông dân về việc sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây Cà chuạ.

3.3.7 Đề xuất một số giải pháp sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại trong ICM cây Cà Chua dịch hại trong ICM cây Cà Chua

3.4 Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.4.1 Thực trạng thị tr−ờng thuốc BVTV ở Hải Phòng - Điều tra số hộ kinh doanh, số công ty có sản phẩm thuốc BVTV l−u - Điều tra số hộ kinh doanh, số công ty có sản phẩm thuốc BVTV l−u thông trên thị tr−ờng thông qua các trạm bảo vệ thực vật. Phiếu điều tra in sẵn gửi các trạm bảo vệ thực vật điều tra tất cả các xã, ph−ờng, thị trấn có trồng lúa và rau màụ

- Điều tra số sản phẩm đang l−u thông trên thị tr−ờng Hải Phòng qua các báo cáo của các công ty thuốc BVTV .

- Phân tích −u , nh−ợc điểm của thị tr−ờng thuốc BVTV. - Chỉ tiêu theo dõi :

- + Số cửa hàng kinh doanh, buôn bán.

+ Số công ty có sản phẩm thuốc BVTV đang l−u thông trên thị tr−ờng Hải Phòng + Các chủng loại thuốc l−u thông trên thị tr−ờng(mẫu mã, bao bì…). 3.4.2 Điều tra thực trạng thị tr−ờng thuốc BVTV ở 3 xã theo dõi

- Điều tra số cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV, chủng loại thuốc thông qua điều tra trực tiếp các hộ kinh doanh, buôn bán thuốc.

- Chỉ tiêu theo dõi: + Số cửa hàng kinh doanh.

+ Chủng loại thuốc (mẫu mã, bao bì..)

33

3.4.3 Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV của các hộ nông dân trên cây Cà chua dân trên cây Cà chua

* Sử dụng phiếu điều tra số 1: Nhận biết của nông dân về sâu bệnh hại

Cà Chua và biện pháp phòng trừ.

Số l−ợng mẫu điều tra: 30 hộ nông dân/xã.

- Thu thập số liệu qua các báo cáo của chi cục BVTV Hải Phòng, trạm BVTV huyện An D−ơng.Tổng hợp, nhận xét một số kết quả nghiên cứu qua các báo cáo trên về sử dụng hợp lý và hiệu quả thuốc BVTV trên cây Cà chuạ

- Chỉ tiêu theo dõi:

+ Các đối t−ợng sâu bệnh hại trên cây Cà Chuạ + Biện pháp phòng trừ ( canh tác, giống, hoá học... )

* Sử dụng phiếu điều tra số 2

Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV trên cây Cà Chua tại các nông hộ. - Tổng số hộ điều tra là 30 hộ/xã

- Thu thập số liệu thông qua các cửa hàng kinh doanh, buôn bán thuốc ở cơ sở điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng thuốc của các hộ nông dân.

- Chỉ tiêu theo dõi:

+ Số lần phun thuốc/vụ

+ Các chủng loại thuốc phun. + Thời gian cách ly

+ Kỹ thuật sử dụng (nguyên tắc 4 đúng, hỗn hợp thuốc...)

3.4.4 Thực hiện mô hình sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên cây Cà Chua trên cây Cà Chua

Sử dụng 2 nhóm hộ làm mô hình: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34

* Nhóm 1: Gồm 30 hộ có nhận thức và mong muốn áp dụng ICM

* Nhóm 2: Gồm 30 hộ ch−a tham gia huấn luyện hoặc ch−a quan tâm đầy đủ đến việc áp dụng IPM (làm theo tập quán địa ph−ơng).

Nội dung: Lấy cơ sở của biện pháp ICM làm nội dung thực hiện mô

hình so sánh với cách làm theo tập quán của địa ph−ơng.

- Mở lớp huấn luyện cho 30 hộ nông dân tham gia mô hình về nội dung của ICM cây Cà chua trong suốt vụ sản xuất.

- Làm ruộng trình diễn theo nội dung huấn luyện (ICM), so sánh với cách làm theo tập quán của địa ph−ơng (FP)

- Địa điểm: Xã Lê Lợi,huyện An D−ơng.

- Ph−ơng pháp điều tra đ−ợc tiến hành theo ph−ơng pháp của Cục Bảo vệ thực vật ban hành năm 1987 [5].

Tiến hành điều tra định kỳ 7 ngày/lần, trên mỗi ruộng điều tra thu thập theo ph−ơng pháp 5 điểm ngẫu nhiên chéo góc, mỗi điểm điều tra 10 cây trên 3 ruộng ở 2 mô hình ICM và FP. Trên mỗi cây thu thập và đếm số l−ợng cá thể của từng loại sâu hại (đối với sâu) và đếm số cây, lá, quả bị bệnh hại (đối với bệnh).

Việc phân loại và định tên khoa học các loài sâu, bệnh hại đ−ợc tiến hành dựa theo các tài liệu trong và ngoài n−ớc [8] [26] [27] [62], cùng với sự giúp đỡ của các nhà khoa học trong n−ớc (Tr−ờng đại học Nông nghiệp I, Viện Bảo vệ thực vật)

- Chỉ tiêu theo dõi:

+ Thành phần sâu, bệnh hại trên cây Cà Chuạ

Số lần bắt gặp (sâu hoặc bệnh) x 100 Tần suất bắt gặp =

Tổng số lần điều tra

35

Trong đó: +++ : Rất phổ biến ( tần suất bắt gặp >50%) ++ : Phổ biến ( tần suất bắt gặp 26-50%) + : ít phổ biến (tần suất bắt gặp 6- 25%) - : Rất ít gặp ( tần suất bắt gặp <5%)

+ Biến động số l−ợng một số loài gây hại chính trên cây Cà Chua nh−: Sâu xanh đục quả, Dòi dục lá, Sâu khoang, bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh S−ơng maị.

+ Số lần, số l−ợng thuốc phun và chi phí (chi phí thực ở các hộ gia đình tham gia thực hiện mô hình.)

+ Tính năng suất thực thu ở mỗi mô hình (thực thu ở mỗi hộ gia đình tham gia) + Tổng thu và lỗ lãi giữa 2 mô hình (giá bán từng thời điểm)

36

4. Kết qủa nghiên cứu và thảo luận

4.1 Thị tr−ờng thuốc BVTV ở Hải Phòng năm 2003

Số liệu thu thập và tổng hợp từ các phiếu điều tra tháng 12 năm 2003, thống kê về thực trạng thị tr−ờng thuốc BVTV ở Hải Phòng năm 2003 cho thấy hoạt động của thị tr−ờng thuốc BVTV rất sôi động, cạnh tranh quyết liệt về chủng loại, mẫu mã bao bì, ph−ơng thức cung ứng và giá cả. Điều đó chứng tỏ biện pháp hoá học không ngừng đ−ợc phát triển và hoàn thiện, nó vẫn giữ đ−ợc vị trí, vai trò quan trọng trong sản xuất ngành trồng trọt, trong đó có sản xuát rau màu ở mọi nơị

4.1.1 Số hộ kinh doanh buôn bán thuốc BVTV

Kết quả điều tra, thống kê: Có 980 tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh buôn bán thuốc BVTV với nhiều hình thức khác nhau (lớn, vừa, nhỏ và theo mùa vụ) thuộc địa bàn của 184 xă, ph−ờng, thị trấn trong thành phố có sản xuất nông nghiệp, cụ thể là:

- Huyện Vĩnh Bảo: 186 hộ - Huyện Tiên Lãng: 163 hộ - Huyện An Lão: 104 hộ - Huyện Kiến Thuỵ: 151 hộ - Huyện An D−ơng: 131 hộ - Huyện Thuỷ Nguyên: 174 hộ - Quận Kiến An: 27 hộ - Quận Hải An: 38 hộ - Thị Xã Đồ Sơn: 6 hộ

Số hộ kinh doanh có qui mô lớn là 8 hộ (tổng doanh thu trên 500 triệu đồng/năm), 26 hộ có qui mô vừa (trên 100 triệu đồng), còn lại là các hộ kinh doanh nhỏ và theo mùa vụ (buôn bán thúng mẹt).

37

Có 118 cửa hàng kinh doanh, dịch vụ thuốc BVTV do các hợp tác xã nông nghiệp quản lý, còn lại chủ yếu là các cá nhân kinh doanh phục vụ nhu cầu cho các hộ nông dân sản xuất trồng trọt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số l−ợng các hộ kinh doanh thuốc BVTV nhiều nh− vậy đã đáp ứng kịp thời nhu cầu về thuốc BVTV cho ng−ời sản xuất, song cũng gây nên không ít khó khăn cho công tác quản lý.

4.1.2 Số công ty có hoạt động kinh doanh thuốc BVTV trên địa bàn Thành Phố trên địa bàn Thành Phố

Có 26 công ty kinh doanh thuốc BVTV có sản phẩm l−u thông trên thị tr−ờng Hải Phòng, trong đó 6 công ty có sản phẩm chiếm thị phần lớn đó là: Công ty vật t− Bảo vệ thực vật I, Công ty Arista Agro Việt Nam, Công ty Việt thắng Bắc Giang, Công ty dịch vụ vật t− Bảo vệ thực vật An Giang, Công ty trách nhiệm hữu hạn Hoà Bình và Công ty cổ phần Nicôtex thuộc Bộ Quốc phòng. Điều đó cho thấy sự cạnh tranh là quyết liệt và thoả mãn nhu cầu sự lựa chọn sản phẩm phù hợp cho ng−ời tiêu dùng.

Số sản phẩm thuốc BVTV hiện đang l−u thông trên thị tr−ờng Hải Phòng có khoảng trên 300 chủng loại, trong đó:

Thuốc trừ sâu: 126 loạị Thuốc trừ bệnh: 103 loạị Thuốc trừ cỏ: 47 loạị

Còn lại là các loại thuốc khác nh− thuốc trừ chuột, thuốc kích thích sinh tr−ởng, thuốc khử trùng…

Sự đa dạng về sản phẩm thuốc BVTV đã giúp cho ng−ời tiêu dùng có sự lựa chọn phù hợp với sở thích, điều kiện kinh tế và thói quen tiêu dùng. Song cũng gây nên phức tạp, khó khăn trong sự lựa chọn sản phẩm, lý do ng−ời tiêu dùng không thể biết hết đ−ợc các sản phẩm thuốc cùng loại hay cùng có tác

38

dụng giống nhau về hiệu lực phòng trừ. Dẫn đến nhiều hộ gia đình mua thuốc gì đều do ng−ời bán thuốc h−ớng dẫn và quyết định.

Về mẫu mã bao bì: Rất phong phú và đa dạng nhằm phục vụ theo nhu cầu, thị hiếu và phù hợp với các điều kiện kinh tế, cũng nh− diện tích phun trừ lớn nhỏ khác nhau của ng−ời sản xuất.

Bao bì chứa thuốc BVTV, bao gồm các dạng gói từ 5ml, 10ml,…20ml (dạng lỏng), hay từ 2gr, 5gr…2kg., túi từ 0,5 kg đến 5kg (dạng bột, hạt), hoặc dạng chai từ 10ml đến 1000ml…

Sự phong phú và đa dạng còn đ−ợc biểu hiện ở mẫu mã hình thức trên bao bì của từng sản phẩm thuốc, của từng công tỵ Không ít công ty lợi dụng uy tín những sản phẩm có hiệu quả, đ−ợc nông dân lựa chọn, quen dùng, sử dụng làm tên th−ơng mại hay hình thức mẫu mã bao bì t−ơng đối giống nhau cho sản phẩm của mình.

Sự phong phú và đa dạng này rất tiện lợi cho ng−ời tiêu dùng và ng−ời kinh doanh, buôn bán trong vận chuyển, kinh doanh và bảo quản. Song cũng gây nên sự nhầm lẫn, phức tạp trong lựa chọn sản phẩm, gây thiệt hại đáng kể cho ng−ời tiêu dùng và khó khăn cho công tác quản lý.

Một hoạt chất thuốc BVTV mang nhiều tên th−ơng mại nh− :

Alpha cypermethrin có 14 tên th−ơng mại, Hải Phòng có 5 tên th−ơng mạị ValidamycinA có 11 tên th−ơng mại, Hải Phòng có 8 tên th−ơng mạị Butaclo có 17 tên th−ơng mại, Hải Phòng có 11 tên th−ơng mạị

Một tên th−ơng mại thuốc BVTV có nhiều dạng khác nhau, nh−

Chingcangmeisu có 4 dạng là: 3SL, 5WP, 5SL, 10WP…Padan có 3 dạng là: 95SP, 50SP, 4G. Sát trùng dan có 4 dạng là: 95 BTN, 90 BTN, 18 SL, 5H.

Nh− vậy sự phong phú, đa dạng về sản phẩm thuốc BVTV đã giúp cho các hộ nông dân lựa chọn sản phẩm phù hợp với điều kiện kinh tế và mức tiêu

39

dùng của họ. Đồng thời cung ứng đầy đủ, kịp thời theo nhu cầu của sản xuất và nhu cầu của ng−ời tiêu dùng.

Tuy nhiên cũng làm cho nông dân khó, lúng túng lựa chọn, dễ nhầm lẫn, công tác quản lý gặp khó khăn, dẫn đến làm ảnh h−ởng đến môi tr−ờng do ng−ời sản xuất lạm dụng thuốc BVTV một cách tuỳ tiện.

4.2 Thị tr−ờng thuốc BVTV ở các xã theo dõi

Các xã tiến hành điều tra thực trạng thị tr−ờng thuốc BVTV là xã Lê Lợi, xã Tân Tiến và xã Nam Sơn, thuộc huyện An D−ơng, là 3 xã thuộc vùng chuyên canh rau của Hải Phòng có nghề trồng rau từ lâu đời của huyện An Hải tr−ớc đây (nay là huyện An D−ơng).

Gần đây do thị tr−ờng tiêu thụ rau gặp nhiều biến động nên diện tích trồng rau bị giảm, cơ cấu chủng loại rau có thay đổị Tuy nhiên nghề trồng rau vẫn là nghề có nguồn thu nhập cao và chủ yếu của nhiều hộ gia đình nông dân ở các xã trồng rau thuộc huyện An D−ơng nói chung và 3 xã chúng tôi theo dõi nói riêng. Trong đó có cây Cà chua là cây rau đ−ợc trồng nhiều và trồng cả 3 vụ: Sớm, chính và muộn. Cà chua đ−ợc trồng chủ yếu lấy sản phẩm để bán ra thị tr−ờng cung cấp cho ng−ời tiêu dùng trong thành phố và vùng mỏ tỉnh Quảng Ninh. Là các xã thuộc vùng chuyên canh rau nên thị tr−ờng thuốc BVTV cũng khá sôi động và khá phong phú, nhằm cung ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu về thuốc BVTV cho các hộ gia đình trồng raụ Song do 2 xã Lê Lợi và xã Nam Sơn đều giáp với thị trấn An D−ơng là nơi có nhiều đại lý lớn về thuốc BVTV, nên hầu hết các hộ nông dân trồng rau sau khi đi bán sản phẩm ở các chợ ngoài thị trấn, hay ngoài Thành phố về đã chủ động mua luôn thuốc BVTV cần dùng đem về cất giữ và để sử dụng khi cần thiết cho vụ rau tiếp theọ Do đó ở 2 xã này có số hộ kinh doanh buôn bán thuốc BVTV có ít hơn so với xã Tân Tiến. Mặt khác ở xã Tân Tiến trình độ thâm canh rau có cao hơn so với 2 xã Nam Sơn và Lê Lợi, nên mức độ sâu bệnh có chiều h−ớng phát

40

sinh, phát triển nặng hơn và phức tạp hơn. Nên số hộ kinh doanh thuốc BVTV ở xã Tân Tiến nhiều hơn.

Kết quả điều tra về thực trạng thị tr−ờng thuốc BVTV ở 3 xã trên trong tháng 12 năm 2003 nh− sau:

Bảng 8: Thực trạng thị tr−ờng thuốc BVTV ở 3 xã Lê Lợi, Nam Sơn và Tân Tiến, huyện An D−ơng năm 2003

Đơn vị theo dõi Chỉ

tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lê Lợi Tân Tiến Nam Sơn - Số hộ kinh doanh - Số sản phẩm l−u thông Trong đó: Trừ sâu Trừ bệnh Trừ cỏ Thuốc khác - Mẫu mã trên bao bì - Bao bì đóng gói 5 68 25 22 13 8 Phong phú Gói, túi, chai

12 71 28 22 13 8 Phong phú Gói, túi, chai

8 71 28 22 13 8 Phong phú Gói, túi, chai Trong số các loại thuốc BVTV hiện đang l−u thông trên thị tr−ờng, thì các loại thuốc chủ yếu đ−ợc nông dân sử dụng trên cây cà chua là:

Thuốc trừ sâu: Dipterex, Actara, Regent, Sherpa, Delfin, Tập kỳ, Baythroid, Confidor, factac, Ofatox, Pegasus…

Thuốc trừ bệnh: Validacin, Zinep, Daconil, Ridomil, Kasuran, Altracol…

Thuốc trừ chuột: Rat K2%D

Thuốc khác: Kích thích sinh tr−ởng, đậu quả.

Mức độ sử dụng: Giữa thuốc trừ sâu và thuốc trừ bệnh mức độ sử dụng là ngang nhaụ

41

Thực trạng thị tr−ờng thuốc BVTV ở 3 xã vùng chuyên canh rau cho thấy số sản phẩm thuốc BVTV l−u thông trên thị tr−ờng của các xã tuy có nhiều chủng loại, vì chủng loại cây trồng ở các xã này khá phong phú (là vùng chuyên canh rau cung cấp cho nhân dân Thành Phố và vận chuyển ra vùng mỏ Quảng Ninh), song số sản phẩm thuốc BVTV sử dụng trên cây Cà chua lại không nhiều và có tính chọn lọc cao đối với các loài sâu, bệnh hại trên cây cà chuạ Điều đó chứng tỏ rằng nhận thức và sử hiểu biết của nông dân vùng trồng rau ở đây khá cao, là do ảnh h−ởng của nhiều lớp huấn luyện nông dân về IPM trên cây lúa và cây rau màu (chủ yếu là cây Cải bắp, D−a chuột và cây Cà chua) đã tác động đến sự lựa chọn các sản phẩm thuốc BVTV có hiệu quả và mang tính chọn lọc caọ Sự ảnh h−ởng này còn tác động cả đến những ng−ời ch−a đ−ợc tham gia huấn luyện. Mặt khác hàng năm Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng phối hợp với các công ty thuốc th−ờng xuyên tập huấn cho các đại lý kinh doanh buôn bán thuốc BVTV về ph−ơng pháp sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả trên các loại cây trồng theo từng vùng với từng loại cây trồng ở vùng đó, nên cũng có ảnh h−ởng ít nhiều đến việc h−ớng dẫn ng−ời nông dân khi mua thuốc, mua những loại thuốc tốt, đặc hiệu nhằm nâng cao uy tín của đại lý kinh doanh buôn bán thuốc. Đồng thời các công ty kinh doanh thuốc BVTV cũng ra sức tuyên truyền mạnh mẽ thông qua các cuộc hội thảo, tập huấn nông dân, hội nghị đầu bờ và các hệ thống thông tin đại chúng nh−: Báo, Đài, Truyền hình…về sản phẩm của công ty, cũng có tác động đến nhận thức của các hộ nông dân và các đại lý buôn bán thuốc về thuốc BVTV.

Về mức độ sử dụng giữa thuốc trừ sâu và thuốc trừ bệnh, kết quả điều tra cho thấy là ngang nhau, điều đó chứng tỏ rằng: Nông dân đã nhận thức đ−ợc tác hại nguy hiểm của bệnh hại cây trồng nói chung và rau màu nói

Một phần của tài liệu Một số kết quả nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trong quản lý cây cà chua tổng hợp (ICM) vụ đông xuân 2003 2004 ở hải phòng (Trang 32)