Nhận thức của nông dân về dịch hại và biện pháp hoá học sử

Một phần của tài liệu Một số kết quả nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trong quản lý cây cà chua tổng hợp (ICM) vụ đông xuân 2003 2004 ở hải phòng (Trang 47)

3. Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứụ

4.3 Nhận thức của nông dân về dịch hại và biện pháp hoá học sử

sử dụng trên rau

Kết quả điều tra phỏng vấn 30 hộ nông dân tại xã Lê Lợi tr−ớc và sau khi tham dự lớp huấn luyện nông dân về ICM cho thấy:

- Tr−ớc khi tham dự lớp huấn luyện ICM

Bảng 10: Nhận thức của nông dân về dịch hại trên cây cà chua

TT Nội dung Không có Không ý kiến

1 Phân biệt đ−ợc sâu và bệnh hại 73,4 13,3 13,3 2 Nhận dạng đ−ợc sâu hại chủ yếu 86,8 6,6 6,6 3 Nhận dạng đ−ợc bệnh hại chủ yếu 73,4 13,3 13,3 4 Nắm đ−ợc quy luật phát sinh của sâu,

bệnh hại chủ yếụ 93,4 0,0 6,6

5 Biết nguyên nhân gây nên một số

bệnh hại chủ yếu 76,7 23,3 0,0

6 Thời kỳ sâu, bệnh hại có ý nghĩa đến

năng suất. 93,4 0,0 6,6

7 Quan tâm đến tác hại do sâu, bệnh. 6,6 83,3 10,1 8 Bộ phận cây bị sâu bệnh gây hại 73,4 26,6 0,0 9 Biết đ−ợc các thời kỳ sinh tr−ởng của cây 33,3 60,1 6,6

Hầu hết các hộ nông dân th−ờng áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng cà chua theo tập quán, thói quen từ lâu để lạị Nhận thức trong việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới vào sản xuất của họ còn hạn chế, còn ch−a thực sự muốn tiếp thu những tiến bộ mới nh− giống, các biện pháp canh tác kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh.

Nhận dạng và phân biệt các đối t−ợng sâu bệnh hại chính trên cây cà chua về hình thái, tập quán sinh sống, cách phá hại, quy luật phát sinh phát

47

triển, còn yếu kém, lơ mơ không chính xác. Dẫn đến việc đ−a ra các biện pháp phòng trừ không kịp thời và hiệu quả, vì thế nên họ đã quá tin t−ởng và ỷ lại vào vai trò của thuốc BVTV.

Sự hiểu biết về đặc tính sinh vật học, đặc tính nông học cũng nh− các yếu tố ảnh h−ởng đến đời sống của cây Cà chua, hầu hết các hộ nông dân ch−a tham dự lớp huấn luyện ICM hầu nh− không hiểu biết gì, vì vậy việc tác động các biện pháp kỹ thuật trong suốt quá trình sinh tr−ởng phát triển của cây cà chua là ch−a phù hợp, ch−a đúng kỹ thuật, nên ch−a giúp cho cây sinh tr−ởng, phát triển tốt, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và cho năng suất caọ

Bảng 11: Nhận thức của nông dân về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh cà chua

TT Nội dung Không Có Không ý kiến

1 Khi thấy sâu, bệnh có phòng trừ không 10,0 90,0 0,0 2 Phun trừ sâu, bệnh khi nào:

- Chớm xuất hiện - Xuất hiện rộ - Thấy tác hại

- Trên cơ sở phân tích hệ sinh thái

33,4 66,6

3 Thấy sâu, bệnh là phun thuốc hoá học 6,7 90,0 3,3 4 Sử dụng biện pháp hoá học theo:

- Thông báo - Xung quanh

- Tự điều tra và quyết định - Phun định kỳ

33,3 26,7 6.7 33,3 5 Th−ờng phun thuốc vào lúc nào trong ngày:

- Sáng sớm - Tr−a - Chiều tối 26,7 36.7 33,3 3,3 6 Th−ờng xuyên thăm đồng 76,7 23,3

7 Tr−ớc khi sử dụng thuốc hoá học, có lựa 93,4 6,6

48

chọn các biện pháp khác không

8 Hỗn hợp các loại thuốc để phun trừ 10,0 86,7 3,3 9 Biện pháp hạn chế tác hại của sâu, bệnh

- Vệ sinh đồng ruộng - Giống

- Chăm sóc (bấm ngọn, tỉa cành, làm giàn) - Sử dụng thuốc hoá học - Tất cả các biện pháp trên 6,6 6,6 - 83,5 3,3 10 Nhận biết đ−ợc thiên địch trên ruộng 100,0

11 Thấy đ−ợc vai trò của thiên địch 100,0 12 áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp 100,0

Đa số các hộ nông dân coi trọng vai trò của thuốc hoá học, coi biện pháp hoá học là biện pháp không thể thiếu đ−ợc trong phòng trừ sâu bệnh, coi đó là biện pháp duy nhất khi có sâu bệnh xuất hiện và gây hại, lý do thu nhập chủ yếu của gia đình trông vào mảnh ruộng rau (Cà chua). Do đó bằng mọi cách họ phải bảo vệ, nên việc tuỳ tiện và lạm dụng thuốc hoá học là tất yếu khi ng−ời trồng rau không có giải pháp gì tối −u hơn.

Bảng 12: Nhận thức của nông dân về thuốc BVTV

TT Nội dung Không Có Không ý kiến

1 Đọc nhãn thuốc tr−ớc khi sử dụng 90,0 6,7 3,3 2 Phân biệt thuốc cấm, ngoài danh mục 86,7 10,0 3,3 3 Lựa chọn thuốc sử dụng theo:

- Tự mình quyết định - Đại lý bán thuốc

- Thông báo của hợp tác xã - Xung quanh 10,0 16,6 33,4 40,0 4 Nồng độ và liều l−ợng sử dụng thuốc: 49

- Theo nhãn mác h−ớng dẫn - Tự mình quyết định

- Thông báo của hợp tác xã - Đại lý h−ớng dẫn - Xung quanh 3,3 63,4 - 10,0 23,3 5 Lần phun thuốc cuối cùng tr−ớc khi thu hái: -

Theo nhãn mác

- Tự mình quyết định - Không quan tâm

30,0 66,7

3,3

6 Sử dụng bảo hộ lao động đi phun thuốc 80,0 20,0 7 Thuốc hoá học có độc hại cho, cây trồng, con

ng−ời, gia súc và môi tr−ờng

6,6 93,4 8 Thuốc hoá học có vai trò quyết định với mọi

đôi t−ợng sâu, bệnh hại

6,7 90,0 3,3

Một vấn đề tuy nhỏ nh−ng rất quan trọng gây nên sự ngộ độc thuốc BVTV cho con ng−ời và ô nhiễm môi tr−ờng là ph−ơng tiện, dụng cụ (bình bơm, dụng cụ pha chế thuốc…) không đảm bảo, trang bị bảo hộ lao động không có hoặc không đảm bảo cho ng−ời sử dụng.

Nh− vậy từ nhận thức ch−a đầy đủ, thiếu hiểu biết về mọi mặt nh− về cây trồng, sâu bệnh hại, thuốc BVTV, trang bị bảo hộ lao động và dụng cụ, ph−ơng tiện phun thuốc, về mối quan hệ hữu cơ, khăng khít giữa các thành phần trong hệ sinh thái đồng ruộng, đã dẫn đến việc sử dụng thuốc BVTV trên cây Cà chua của các hộ nông dân vùng trồng cà chua là ch−a hợp lý và khoa học, còn tuỳ tiện và lạm dụng chính là nguyên nhân làm cho sản phẩm sau thu hoạch không an toàn, gây nên những ảnh h−ởng xấu, tiêu cực đến s−c khoẻ con ng−ời và môi tr−ờng sống.

- Sau khi tham dự lớp huấn luyện ICM

50

Các hộ nông dân đ−ợc tham gia dự lớp huấn luyện ICM đều nhận biết đ−ợc hình thái, nắm đ−ợc tập quán sinh sống, cách phá hại, quy luật phát sinh phát triển và những yếu tố ảnh h−ởng đến quy luật phát sinh, phát triển của một số đối t−ợng sâu bệnh hại chủ yếu trên cây Cà chuạ

Bảng 13: Nhận thức của nông dân về dịch hại trên cây cà chua

TT

Nội dung Không có Không

ý kiến 1 Phân biệt đ−ợc sâu và bệnh hại 96,7 3,3

2 Nhận dạng đ−ợc sâu hại chủ yếu 3,3 93,4 3,3

3 Nhận dạng đ−ợc bệnh hại chủ yếu 6,6 93,4

4 Nắm đ−ợc quy luật phát sinh của sâu, bệnh hại chủ yếụ

3,3 90,0 6,7

5 Biết nguyên nhân gây nên một số bệnh hại chủ yếu

6,6 93,4

6 Thời kỳ sâu, bệnh hại có ý nghĩa đến năng suất.

13,3 86,7

7 Quan tâm đến tác hại do sâu, bệnh. 100,0

8 Bộ phận cây bị sâu, bệnh gây hại 96,7 3,3 9 Biết đ−ợc các thời kỳ sinh tr−ởng của cây 100,0

Từ sự hiểu biết về đặc tính sinh vật học, quy luật phát sinh, phát triển và các yếu tố ảnh h−ởng của cây trồng (Cà chua) và của một số đối t−ợng sâu bệnh hại chủ yếu, các hộ nông dân sau khi tham dự lớp huấn luyện nông dân về ICM đã có các quyết định xử lý đồng ruộng đúng, trên cơ sở hiểu biết về hệ sinh thái đồng ruộng, về ICM, đối với cây rau màu nói chung và cây Cà chua nói riêng. Đó là các biện pháp kỹ thuật trồng trọt đ−ợc thực hiện ngay từ đầu vụ bao gồm các khâu nh− chọn giống, bố trí thời vụ, làm đất, chăm sóc…đến

51

thu hoạch, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch và chọn thời điểm có giá bán cao trên thị tr−ờng.

Nhận biết sâu bệnh hại chủ yếu và hiểu đ−ợc quy luật phát sinh, phát triển, cũng nh− các yếu tố ảnh h−ởng đến chúng là yếu tố quan trọng giúp cho ng−ời nông dân trồng rau đ−a ra quyết định và biện pháp phòng trừ có hiệu quả và an toàn. Hầu hết các hộ nông dân tham huấn luyện đều nắm vững và thành thạo kỹ năng nàỵ

Hiểu và ý thức đ−ợc vai trò không thể thiếu của thuốc hoá học trong phòng trừ dịch hại bảo vệ cây trồng, và biết đ−ợc những mặt trái, tiêu cực của thuốc hóa học có ý nghĩa rất lớn cho ng−ời trồng raụ Nó giúp cho họ thận trọng, cân nhắc tr−ớc khi đ−a ra quyết định xử lý bằng biện pháp hoá học, đây là giải pháp thật cần thiết khi các biện pháp khác không phát huy tác dụng. Có nh− vậy mới an toàn cho sản phẩm khi thu hoạch, mới đảm bảo sức khoẻ cho con ng−ời và môi tr−ờng sống.

Bảng 14: Nhận thức của nông dân về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh cà chua

Trung

tâm Nội dung Không Có

Không ý kiến 1 Khi thấy sâu, bệnh có phòng trừ không 73,4 16,6 10,0 2 Phun trừ sâu, bệnh khi nào:

- Chớm xuất hiện - Xuất hiện rộ - Thấy tác hại

- Trên cơ sở phân tích hệ sinh thái

6,6 13,4

- 76,7

3,3

3 Thấy sâu, bệnh là phun thuốc hoá học 83,4 6,6 10,0 4 Sử dụng biện pháp hoá học theo:

- Thông báo - Xung quanh

- Tự điều tra và quyết định

20,0 - 76,7 3,3 52

- Phun định kỳ - 5 Th−ờng phun thuốc vào lúc nào trong ngày:

- Sáng sớm - Tr−a - Chiều tối 40,0 - 60,0 6 Th−ờng xuyên thăm đồng 13,3 86,7 7 Tr−ớc khi sử dụng thuốc hoá học, có lựa

chọn các biện pháp khác

13,3 83,4 3,3 8 Hỗn hợp các loại thuốc để phun trừ 20,0 73,4 6,6 9 Biện pháp hạn chế tác hại của sâu, bệnh

- Vệ sinh đồng ruộng -Giống

-Chăm sóc(bấm ngọn, tỉa cành, làm giàn) -Sử dụng thuốc hoá học

- Tất cả các biện pháp trên 93,4 6,6

10 Nhận biết đ−ợc thiên địch trên ruộng 100,0 11 Thấy đ−ợc vai trò của thiên địch 100,0

12 áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp 96,7 3,3 Hầu hết các hộ nông dân tham gia huấn luyện ICM đều nắm chắc và thành thạo các biện pháp kỹ thuật canh tác, trồng trọt trong sản xuất raụ Đồng thời cũng thấy đ−ợc các biện pháp này có vai trò lớn trong phòng chống sâu bệnh và tăng năng suất cây trồng, đôi khi nó còn mang tính quyết định khi biện pháp hoá học không thể giải quyết đ−ợc, nh− để phòng ngừa một số bệnh hại đòi hỏi phải sử dụng giống, hay kỹ thuật sử dụng phân bón, t−ới tiêu, vệ sinh đồng ruộng…

Dụng cụ pha chế thuốc và ph−ơng tiện phun cũng đ−ợc nông dân chú ý, quan tâm. Đặc biệt các trang thiết bị bảo hộ lao động đối với ng−ời sử dụng thuốc BVTV, đ−ợc ng−ời trồng rau nhận thức đầy đủ và thực hiện nghiêm túc.

53

Bảng 15: Nhận thức của nông dân về thuốc BVTV

TT Nội dung Không Có Không

ý kiến 1 Đọc nhãn thuốc tr−ớc khi sử dụng 13,3 83,4 3,3 2 Phân biệt thuốc cấm, ngoài danh mục 6,6 93,4

3 Lựa chọn thuốc sử dụng theo: - Tự mình quyết định

- Đại lý bán thuốc

- Thông báo của hợp tác xã - Xung quanh 86,7 - 13,3 - 4 Nồng độ và liều l−ợng sử dụng thuốc: - Theo nhãn mác h−ớng dẫn - Tự mình quyết định

- Thông báo của hợp tác xã - Đại lý h−ớng dẫn - Xung quanh 26,7 66,7 3,3 3,3

5 Lần phun thuốc cuối cùng tr−ớc khi thu hái: - Theo nhãn mác

- Tự mình quyết định - Không quan tâm

93,4 3,3

3,3

6 Sử dụng bảo hộ lao động đi phun thuốc 26,7 66,7 6,6 7 Thuốc hoá học có độc hại cho, cây trồng, con

ng−ời, gia súc và môi tr−ờng

96,7 3,3

8 Thuốc hoá học có vai trò quyết định với mọi đôi t−ợng sâu, bệnh hại

73,4 23,3 3,3 Ng−ời trồng rau sau khi tham gia huấn luyện ICM về cây cà chua, đ−ợc trang bị t−ơng đối đầy đủ những kiến thức cơ bản về cây rau (Cà chua), về các đối t−ợng sâu bệnh hại chủ yếu, về thuốc BVTV, về dụng cụ bảo hộ lao

54

động…về hệ sinh thái đồng ruộng, và mối quan hệ giữa các thành phần sinh thái trong sinh quần đồng ruộng mà trung tâm là cây rau (Cà chua) và cả vấn đề kinh tế khi lựa chọn thời điểm đ−a sản phẩm của mình ra thị tr−ờng. Từ đó ng−ời trồng rau đ−a ra đ−ợc các quyết định xử lý đồng ruộng một cách đúng đắn, hợp lý và khoa học trên cơ sở hiểu biết về hệ sinh thái đồng ruộng, về ICM…ngay từ đầu vụ sản xuất cho đến khi thu hoạch sản phẩm và khi đ−a sản phẩm ra thị tr−ờng để trở thành hàng hoá. Mục đích cuối cùng là lợi nhuận và hiệu quả kinh tế, đảm bảo giữ sức khoẻ cho ng−ời sản xuất và cho môi tr−ờng sống không bị ô nhiếm.

Kết quả nghiên cứu của Cục Bảo vệ thực vật phối hợp với Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng năm 1999-2000 về ảnh h−ởng của IPM rau tại 2 xã Nam Sơn và Tân Tiến sau 3 năm thực ch−ơng trình IPM trên rau cho thấy: Nông dân sau khi đ−ợc học IPM rau đã có hiểu biết tốt về sâu bệnh,thuốc BVTV, sinh lý cây trồng và các vấn đề kỹ thuật canh tác, do đó đem lại hiệu quả rõ rệt là:

- Số lần phun thuốc trừ sâu giảm 0,45 - 0,68 lần/vụ. - Chủng loại thuốc trừ sâu lân hữu cơ giảm còn 42,8%. - Số nông dân sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh đạt 43,3%.

- Không có hộ nào sử dụng phân chuồng t−ơi để bón cho raụ

- 100% hộ nông dân đ−ợc học IPM đã biết sử dụng phân bón cân đối theo nhu cầu của cây trồng.

Nông dân sau khi học đã mạnh dạn hơn và thực sự trở thành lực l−ợng chính vận động, tuyên truyền tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp ở địa ph−ơng.

55

Bảng 16: ảnh h−ởng của IPM rau đến nhận thức của nông dân tại hai xã Nam Sơn và Tân Tiến, Huyện An D−ơng, Thành Phố Hải Phòng

Tỷ lệ % nông dân trả lời đúng TT Nội dung phỏng vấn Nông dân học IPM Nông dân ch−a học IPM 1 Nhận dạng, phân biệt sâu bệnh hại chính 94,9 13,33 2 Nhận dạng,thấy đ−ợc vai trò của một số ký

sinh, thiên địch chính.

96,55 21,34 3 Nắm đ−ợc sinh lý cây rau, hiểu biết một số

yếu tố ngoại cảnh ảnh h−ởng và biện pháp kỹ thuật tác động.

94,8 41,02

4 Tự lựa chọn loại phân và thời điểm bón phân thích hợp

88,06 36,45 5 Quản lý sâu bệnh trên cơ sở hiểu biết về

IPM, tự ra quyết định xử lý đồng ruộng

89,9 37,74 6 Thăm đồng th−ờng xuyên, biết ph−ơng

pháp điều tra đánh giá đồng ruộng

94,9 24,51 7 Mạnh dạn tr−ớc đám đông nh−: H−ớng dẫn

kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm trong các cuộc hội họp

87,63 16,5

8 Có cơ hội gặp gỡ, giao l−u, trao đổi kinh nghiệm, tham quan học tập

89,76 37,43 9 H−ớng dẫn cho nông dân khác những kiến

thức kinh nghiệm học đ−ợc, mối quan hệ trong cộng đồng ngày càng tốt hơn

96,5 22,95

10 Đề xuất với lãnh đạo địa ph−ơng về các chính sách duy trì, phát triển IPM và áp dụng kết quả của IPM vào sản xuất rau

57,36 37,95

Qua đây chúng ta thấy IPM/ICM trên rau đã có ảnh h−ởng lớn làm thay đổi tập quán sản xuất ch−a hợp lý và nhận thức của nông dân, tăng c−ờng sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật và văn hoá xã hội nhằm nâng cao đời sống vật

56

chất, tinh thần và giảm ô nhiễm môi tr−ờng cho nông dân vùng trồng rau nói riêng, nông dân vùng nông thôn nói chung.

4.4 Nguyên nhân thuốc BVTV gây nên ảnh h−ởng xấu đến con ng−ời, động vật, cây trồng và môi tr−ờng

Một phần của tài liệu Một số kết quả nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trong quản lý cây cà chua tổng hợp (ICM) vụ đông xuân 2003 2004 ở hải phòng (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)