Ph-ơng pháp yếm khí kết hợp hiếu khí:

Một phần của tài liệu tiểu luận công nghệ sản xuất bia (Trang 37 - 40)

V. Sơ bộ về các ph-ơng án giải quyết ô nhiễm của ngành công nghiệp sản xuất bia:

d.Ph-ơng pháp yếm khí kết hợp hiếu khí:

Đây là ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng để sử dụng để xử lý n-ớc thải có hàm l-ợng ô nhiễm cao(COD > 2000 mg/l). Do yêu cầu của dòng thải ra, n-ớc thải bia cần đ-ợc xử lý yếm khí để giảm tải trọng ô nhiễm tr-ớc khi đ-a vào xử lý hiếu khí. Ph-ơng pháp yếm khí có -u điểm lớn là l-ợng bùn sinh ra ít,tiêu tốn ít năng l-ợng vì ko cần sục khí. Bằng ph-ơng pháp này còn tạo ra khí metan có giá trị sử dụng.Vậy nên ph-ơng pháp này đã đ-ợc sử dụng ở nhiều nhà máy bia ở n-ớc ngoài để sử lý n-ớc thải, cũng là ph-ơng pháp đ-ợc đi sâu đề cập trong bài nàỵ

Để hiểu rõ hơn về ph-ơng pháp yếm khí kết hợp hiếu khí ta có thể tham khảo từ mô hình nhà máy bia Baravia ở Hà Lan.

Sơ đồ hệ thống xử lý yếm-hiếu khí của nhà máy bia Bavaria

 Hệ thống xử lý bao gồm:

 Bể chứa 1 có dung tích 3000 m3 dùng để điều chỉnh pH.

 Bể axit 2 có dung tích 1500 m3.

 Bể yếm khí USAB 3 dung tích 1400 m3.

 Bể ổn định tiếp xúc 4 dung tích 200 m3.

 Bể aeroten 5 có dung tích 10800 m3.

 Bể lắng thứ cấp 6 dung tích 1400 m3.

N-ớc thải ra của hệ thống này có COD bằng 50 mg/l, cao nhất là 60 mg/l. Trong các nhà máy bia ở Brazil, Hà Lan và Tây Ban Nha sử dung công nghệ t-ơng đối hiện đại để xử lý n-ớc thải,trong đó có dùng thiết bị sinh học yếm khí USAB. COD ban đầu của dòng thải đ-a vào thiết bị USAB có giá trị từ 1500 – 4000 mg/l. Thời gian phản ứng từ 2 đến 10 giờ. Dùng thiết bị USAB để khử COD hiệu suất đạt khoảng 75%.

USAB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket) là một giải pháp mới tiết kiệm năng l-ợng, đạt hiệu quả cao trong việc xử lí n-ớc thải không chỉ trong công nghiệp sản xuất biạ D-ới đây là hình ảnh của một nhà máy sử dụng công nghệ USAB:

Nhà máy bia musasino sử dụng công nghệ USAB

Về ph-ơng diện tiết kiệm năng l-ợng, trong số tổng chi phí cho các quá trình sử lý n-ớc thải trong công nghệ này, chi phí về điện đã giảm 53% và nhiều chi phí khác. Với nhiều -u điểm v-ợt trội nh- vậy,công nghệ USAB đ-ợc kì vọng sẽ ngày trở nên phổ biến và đ-ợc ứng dụng rộng rãị

Tài liệu tham khảo:

1. Thầy Trần Văn Nhân, cô Ngô Thị Ngạ Công nghệ xử lý n-ớc thảị Tủ sách công nghiệp xanh Đại Học Bách Khoa, Hà Nội1997.

2. Khoa học công nghệ Malt và Bia: Nhà xuất bản: Nxb KHKT.

3. Tài liệu h-ớng dẫn sản xuất sạch hơn ngành: Sản xuất bia; Trung tâm sản xuất sạch Việt nam, Viện Khoa học và Công nghệ Môi tr-ờng, Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà nội, bộ Giáo Dục và Đào Tạọ

4. Trần Ngọc Chấn. Ô nhiễm không khí & xử lí khí thảị Nxb Khoa học và kĩ thuật 2004.

5. PGS. TS. Nguyễn Đức Khiển. Quản lí chất thải rắn nguy hạị Nxb Xây Dựng 2003.

6. http://www.apec-

vc.or.jp/e/modules/tinyd00/index.php?id=78&kh_open_cid_00=2

7. http://vịwikipediạorg/wiki/Bia_(%C4%91%E1%BB%93_u%E1%BB%

8. http://congnghehoahoc.org/index.php?option=com_content&task=view &id=13&Itemid=30

9. Công Nghệ Sản Xuất Malt & Bia: Tác giả: PGS. TS.Hoàng Đình hòạ Nhà xuất bản: Nxb KHKT.

10.Công nghệ sản xuất bia, giảng viên Nguyễn Khánh Hoàng viện công nghệ sinh học và thực phẩm.

11.http://www.chem.hcmuns.edụvn/chemus/showthread.php?t=2548

Một phần của tài liệu tiểu luận công nghệ sản xuất bia (Trang 37 - 40)