0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH TRÊN RỆP MUỘI HẠI CAM QUÝT ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA CÁC LOÀI THIÊN ĐỊCH CHÍNH TẠI XUÂN MAI CHƯƠNG MỸ HÀ NỘI , VỤ XUÂN NĂM 2009 (Trang 75 -81 )

5.1. Kết luận

- Trong vụ xuân 2009, tại khu vực Xuân Mai - Ch−ơng Mỹ - Hà Nội đj thu thập đ−ợc 5 loài rệp muội hại cây cam quýt. Trong đó loài rệp muội cam chanh Aphis citricola Van Der Goot là loài gây hại phổ biến với tần suất bắt gặp > 40% trên cây cam Xj Đoài. Rệp muội xanh Aphis citricola Van Der Goot bắt đầu xuất hiện vào trung tuần tháng 3 đến cuối tháng 5 và gây hại nặng tại các v−ờn kiến thiết cơ bản nhiều hơn các v−ờn đj b−ớc vào giai đoạn kinh doanh.

- Trong 11 loài thiên địch tìm thấy gồm 6 loài bọ rùa, 1 loài kiến vàng, 1loài ong ký sinh, 3 loài ruồi ăn rệp. Loài ruồi Syrphus ribesii Linne,

Metasyrphus sp. và bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus là 3 loài thiên địch chính của rệp muội có mặt th−ờng xuyên trên v−ờn cây có múi với tần suất xuất hiện sau 10 lần điều tra lần l−ợt là 90%, 80%, 90%.

- Thiên địch của rệp muội xuất hiện trên v−ờn cây có múi thời kỳ kinh doanh với mức độ, tần suất xuất hiện thấp so với thời kỳ kiến thiết cơ bản.

- Khi rệp muội xuất hiện rộ thì các loài thiên địch đều xuất hiện và chủ yếu là ruồi ăn rệp Syrphus ribesii Linne (7,27 ± 1,37 con/cây) và bọ rùa 6 văn đen Menochilus sexmaculatus Fabricius (6,09 ± 1,04 con/cây); khi đợt rệp kết thúc thì mật độ các loài thiên địch đều giảm dần.

- Vòng đời của ruồi ăn rệp Syrphus ribesii Linne dao động từ 23,40 - 24,13 ngày; đời vào khoảng 30,60 - 30,73 ngày. Vòng đời của ruồi ăn rệp

Metasyrphus sp. dao động từ 24,60 - 25,30ngày; đời vào khoảng 31,80 - 32,43 ngày.

- Khả năng tiêu diệt con mồi ở lần nuôi thứ nhất cả 3 tuổi của một ấu trùng ruồi Syrphus ribesii Linne, Metasyrphus sp. ăn lần l−ợt là 209,90; 220,70 con

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 68 rệp; lần nuôi thứ 2 là 195,10; 214,2 con rệp. Cũng nhận thấy rằng số rệp bị ăn trong đợt 1 nhiều hơn trong đợt 2; cả 3 tuổi ấu trùng ruồi Metasyrphus sp. ăn rệp muội xanh Aphis citricolaVan Der Goot nhiều hơn ruồi Syrphus ribesii Linne ở cả 2 lần nuôi.

- Hai loài ruồi bắt mồi ăn rệp Syrphus ribesii Linne và Metasyrphus sp. đều lựa chọn rệp muội xanh Aphis citricola Van Der Goot làm thức ăn hơn là loài rệp sáp bột Planococcus citri Risso, rệp sáp vảyđỏ Aonidiella aurantii

Maskell.

- Các v−ờn cây có múi trồng ở các địa điểm khác nhau, chế độ canh tác khác nhau đều cho mật độ ruồi khác nhau. V−ờn cây có múi trồng xen các cây ngắn ngày và v−ờn cây có múi chăm sóc theo quy trình kỹ thuật IPM; ruồi

Syrphus ribesii Linne và Metasyrphus sp. đạt mật độ cao hơn so với v−ờn chăm sóc theo nông dân.

- Ruồi Syrphus ribesii Linne có sự chu chuyển ăn rệp muội hại trên cây bắp cải, su hào, ổi sau đó chuyển lên ăn rệp muội hại cây có múi vào tháng 3, 4, 5. Sau đó chuyển sang ăn rệp muội trên những cây trồng khác khi mật độ rệp muội trên cây có múi có chiều h−ớng giảm đi.

5.2. Đề nghị

- Tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ giữa thiên địch ăn rệp muội hại cây có múi tại các vùng trồng cây có múi.

- Nghiên cứu các biện pháp bảo vệ và khích lệ thiên địch để xây dựng đ−ợc biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM trên cây có múi.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 69

Một số hình ảnh trong thí nghiệm

Hình 10. Rệp muội xanh hại trên lá cam Hình 11. Rệp muội xanh hại trên lộc non

Hình 12. Xác rệp muội xanh sau khi bị ruồi ăn thịt

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 70

Hình 13c. Nhộng bọ rùa 6 vằn Hình 13d. Tr−ởng thành bọ rùa 6 vằn Hình 13. Bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus Fabricius

Hình 14. ảnh vỏ nhộng ruồi ăn rệp

Syrphus ribessii Linne

Hình 15. ảnh vỏ Nhộng ruồi ăn rệp Metasyrphus sp. Hình 16. Tr−ởng thành và vỏ nhộng ruồi Metasyrphus sp. a - Tr−ởng thành, b - Vỏ nhộng

Hình 17. a - Nhộng ruồi ăn rệp Syrphus

ribessii Linne, b - Nhộng ruồi ăn rệp

Metasyrphus sp.

a

b

a

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 71

Hình 18. a - Ruồi ăn rệp: Syrphus ribessii Linne b - Ruồi ăn rệp: Metasyrphus sp.

Hình 19. Ruồi ăn rệp Syrphus ribessii Linne a - Tr−ởng thành, b Nhộng

Hình 20. Ruồi ăn rệp: Metasyrphus sp. Hình 21. Ruồi ăn rệp Syrphus ribessii Linne

Hình 22. ấu trùng ruồi ăn rệp Syrphus ribessii Linne

a

b

a

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 72

Hình 23. ấu trùng ruồi ăn rệp Metasyrphus sp.

Hình 24. Một số dụng cụ phục vụ thí nghiệm

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 73

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH TRÊN RỆP MUỘI HẠI CAM QUÝT ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA CÁC LOÀI THIÊN ĐỊCH CHÍNH TẠI XUÂN MAI CHƯƠNG MỸ HÀ NỘI , VỤ XUÂN NĂM 2009 (Trang 75 -81 )

×