Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần thiên địch trên rệp muội hại cam quýt đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của các loài thiên địch chính tại xuân mai chương mỹ hà nội , vụ xuân năm 2009 (Trang 40 - 56)

4.1. Sơ l−ợc về điều kiện thời tiết khí hậu và thổ nh−ỡng của khu vực Xuân Mai - Ch−ơng Mỹ - Hà Nội

4.1.1. Vị trí địa lý

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây có múi nằm cạnh quốc lộ 21 cách Hà Nội 30,5 km về phía Tây Nam. Có tọa độ địa lý: kinh tuyến 105o32, - 105o35,10,, Đông, vĩ tuyến 20o52, - 20o30,30,, Bắc (Theo luận chứng kinh tế kỹ thuật - Trạm bảo vệ thực vật cam chanh Xuân Mai, 1987).

4.1.2. Thời tiết khí hậu

Quan sát riêng từng yếu tố thời tiết, khí hậu trong bảng ở phụ lục nhận thấy:

Nhiệt độ: Các tháng 5 - 6 - 7 có nhiệt độ trung bình/tháng cao, đồng thời cũng là khoảng thời gian có các đợt nắng nóng cao nhất với nhiệt độ trung bình cao nhất là 32,9oC. Ng−ợc lại các tháng 1 và 2 là những tháng lạnh nhất, nhiệt độ trung bình/tháng từ 17,9 - 21,9oC, ở thời gian này có nhiều ngày nhiệt độ xuống thấp đến 12,5oC. Trong khi đó các tháng 5 - 6 - 7 có nhiệt độ trung bình/tháng t−ơng đối dao động từ 29,2 đến 32,9oC.

ẩm độ: ẩm độ trung bình các tháng từ 79,9 - 88,5%, trong đó tháng 4 có ẩm độ cao đạt 88,5%.

L−ợng m−a: Trong 7 tháng năm 2009 tổng l−ợng m−a đạt 1196,1 mm. Trong đó tập trung vào tháng 5 - 6 và tháng 7 chiếm tới 85,41%, tháng 1 - 2 l−ợng m−a ít chiếm 3,52 %, tháng 3 - 4 l−ợng m−a trung bình chiếm 11,07%. 4.1.3. Sơ l−ợc về tình hình phát triển cây ăn quả có múi và công tác phòng

chống loài rệp muội khu vực Xuân Mai - Ch−ơng Mỹ - Hà Nội

Tr−ớc đây, Khu vực Xuân Mai - Ch−ơng Mỹ - Hà Nội là vùng có diện tích lớn trồng tập trung cây ăn qủa có múi của khu vực các tỉnh phía Bắc, một số nông tr−ờng đj trồng tập trung và chuyên canh cây ăn quả có múi với diện

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 33 tích hàng ngàn hécta, cung cấp một khối l−ợng lớn cho nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc nh− Nông tr−ờng cam Xuân Mai. Hiện nay ở khu vực này, cây ăn qủa có múi vẫn đ−ợc trồng tập trung nh−ng diện tích bị thu hẹp và sản l−ợng không cao.

Thực trạng của công tác phòng chống sâu bệnh hại trên các v−ờn cây ăn quả có múi nói chung ở đây còn rất nhiều hạn chế. Phần lớn các hộ gia đình đj sử dụng biện pháp hoá học theo định kỳ với nhiều lần phun. Kết quả điều tra b−ớc đầu đj cho thấy có rất nhiều loại thuốc hoá học đ−ợc sử dụng tràn lan trên đồng ruộng, ngay cả những thuốc đj bị cấm hoặc hạn chế sử dụng vẫn còn tồn tại và đ−ợc các gia đình sử dụng th−ờng xuyên. Nhiều gia đình đj phun thuốc tới 20 - 25 lần trong năm. Hiện t−ợng sâu hại trở nên “trơ’’ với thuốc đj đ−ợc nhiều ng−ời dân phản ánh, biểu hiện là các loại thuốc này đj đ−ợc sử dụng với nồng độ cao hơn nhiều so với nồng độ khuyến cáo ghi trên nhjn thuốc nh−ng nhiều khi không mang lại hiệu quả mong muốn.

Nhận thức của ng−ời dân về loài rệp muội lại càng hạn chế, vì các đối t−ợng này những năm tr−ớc đây chúng ch−a xuất hiện nhiều và gây hại cũng ch−a nặng. Chỉ khi loài này gây hại nặng, xuất hiện với mật độ cao, triệu chứng biểu hiện rõ ràng nh− làm lá non, ngọn non biến dạng, làm rụng quả non thì ng−ời ta mới chú ý quan tâm. Mặc dù chi phí thuốc bảo vệ thực vật t−ơng đối lớn, nh−ng do hiệu quả kinh tế của cây ăn quả có múi cao hơn so với nhiều loại cây trồng khác nên đj có rất nhiều gia đình tập trung đầu t− cả thuốc và trang thiết bị (nh− bể pha thuốc, máy phun thuốc có công suất lớn…).

Do ch−a đ−ợc chú trọng nên việc phòng chống loài này đối với bà con vùng trồng cây có múi còn ch−a đ−ợc coi trọng vì vậy đôi khi chúng phát triển với số l−ợng lớn, làm ảnh h−ởng trực tiếp đến sản l−ợng cũng nh− chất l−ợng của v−ờn cây. Đây cũng chính là một trong những biểu hiện mất cân bằng sinh thái và là hậu quả của việc dùng tràn lan các thuốc hoá học trên đồng ruộng.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 34

(khí hậu, thời tiết, đất đai...) t−ơng đối thích hợp cho việc phát triển cây có múi. Những điều kiện ngoại cảnh này cũng rất phù hợp cho loài dịch hại trên cây có múi phát triển. Đặc biệt là loài rệp muội trong đó chủ yếu là rệp muội xanh Aphis citricola Van Der Goot sinh tr−ởng phát triển. Với các đặc tr−ng về chỉ số nhiệt độ và đặc điểm l−ợng m−a phân phối không đều là điều kiện thuận lợi cho các loài rệp muội tăng nhanh quần thể. Cùng với nhận thức hạn chế của ng−ời dân th−ờng chỉ sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ dịch hại mà không quan tâm đến tập đoàn thiên địch vốn sẵn rất phong phú trên v−ờn cây có múi. Bởi vậy, nguy cơ dịch hại bùng phát thành dịch gây hại cho cây có múi ở khu vực này là rất cao. Điều này cũng rất phù hợp với các quy luật tự nhiên tại khu vực này.

Trong quá trình điều tra tại khu vực Xuân Mai - Ch−ơng Mỹ - Hà Nội nhận thấy rệp muội xanh Aphis citricola Van Der Goot (Aphis spiraecola

Patch) hại chủ yếu trên cây cam Xj Đoài ở giai đoạn lộc non, gây hại nặng trên đợt lộc xuân (cuối tháng 2 đến trung tuần tháng 3 âm lịch). Loài này dùng vòi chích hút vào các bộ phận non của cây nh− lá non, búp chồi non để hút nhựa làm cho lá non, lộc non, chồi non biến dạng cong keo, rệp thải ra trên lá một lớp muội đen làm cho cây sinh tr−ởng phát triển kém; hoa, quả non bị rụng gây ảnh h−ởng đến năng suất chất l−ợng v−ờn cây.

Hình1. Triệu chứng gây hại của rệp muội xanh

Aphis citricola Van Der Goot

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 35

4.2. Thành phần và mức độ phổ biến của rệp muội trên cây có múi

Kết quả điều tra thành phần và mức độ phổ biến của các loài rệp muội hại cây có múi tại thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh đ−ợc thể hiện qua bảng 4.1 và bảng 4.2.

Bảng 4.1. Thành phần rệp muội trên cây có múi thời kỳ kiến thiết cơ bản tại Xuân Mai - Ch−ơng Mỹ - Hà Nội

Mức độ phổ biến trên cây có múi Stt Tên Việt

Nam Tên Khoa Học Họ Bộ B−ởi

Diễn Cam Xã Đoài Cam Đ−ờng Canh 1 Rệp muội cam chanh (rệp muội xanh) Aphis citricola Van Der Goot (Aphis spiraecola

Patch)

Aphididae Homoptera ++ +++ ++

2 Rệp muội Aphis nerri Boyer (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

de Fon Aphididae Homoptera - ++ -

3 Rệp bông Aphis gossypii

Glover Aphididae Homoptera + + -

4 Rệp muội đen Toxoptera aurantti (Boyer de Fon) Aphididae Homoptera + ++ +

5 Rệp đào Myzus persicae

(Sulzer) Aphididae Homoptera - + -

Ghi chú : - Xuất hiện và gây hại rất ít (Tần suất bắt gặp < 5%) + Xuất hiện và gây hại ít (Tần suất bắt gặp 5 – 10%) ++ Mật độ trung bình (Tần suất bắt gặp 10 – 40%) +++ Mật độ rất nhiều (Tần suất bắt gặp > 40%)

Trong các v−ờn cây có múi thời kỳ kiến thiết cơ bản tại khu vực điều tra đj thu thập đ−ợc 5 loài rệp muội hại cây cam quýt là Aphis citricola Van Der Goot (Aphis spiraecola Patch ), Aphis nerri Boyer de Fon, Aphis gossypii

Glover , Toxoptera aurantti (Boyer de Fon), Myzus persicae (Sulzer). Trong 5 loài rệp đó thì loài rệp muội cam chanh Aphis citricola Van Der Goot là loài

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 36 gây hại phổ biến nhất, tần suất bắt gặp > 40% trên cây cam Xj Đoài, trên cây cam Đ−ờng Canh và B−ởi Diễn xuất hiện với tần suất từ 10 - 40% tại khu vực Xuân Mai, Ch−ơng Mỹ, Hà Nội. Các loài rệp muội khác xuất hiện với mật độ ít và rất ít trên các cây có múi tại điểm điều tra. Kết quả nghiên cứu này cũng rất phù hợp với kết quả nghiên cứu của Cao Văn Chí (2008) [3] khi nghiên cứu về thành phần rệp muội trên cam quýt tại Xuân Mai - Hà Nội và Cao Phong - Hoà Bình.

Bảng 4.2. Thành phần rệp muội trên cây có múi thời kỳ kinh doanh tại Xuân Mai - Ch−ơng Mỹ - Hà Nội

Mức độ phổ biến trên cây có múi Stt Tên Việt

Nam Tên Khoa Học Họ Bộ B−ởi

Diễn Cam Xã Đoài Cam Đ−ờng Canh 1 Rệp muội cam chanh (rệp muội xanh) Aphis citricola Van Der Goot (Aphis spiraecola Patch )

Aphididae Homoptera + ++ -

2 Rệp muội Aphis nerri Boyer

de Fon Aphididae Homoptera - + -

3 Rệp muội đen Toxoptera aurantti (Boyer de Fon) Aphididae Homoptera - + -

4 Rệp bông Aphis gossypii

Glover Aphididae Homoptera - + -

Ghi chú : - Xuất hiện và gây hại rất ít (Tần suất bắt gặp < 5%) + Xuất hiện và gây hại ít (Tần suất bắt gặp 5 – 10%) ++ Mật độ trung bình (Tần suất bắt gặp 10 – 40%) +++ Mật độ rất nhiều (Tần suất bắt gặp > 40%)

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 37 Trên v−ờn cây có múi thời kỳ kinh doanh tại điểm điều tra tìm thấy 4 loài rệp muội nh−ng đều gây hại với mật độ rất thấp trên tất cả các cây có múi tại điểm điều tra. Nhìn chung loài rệp muội hại cam chanh vẫn xuất hiện nhiều hơn cả trên cây cam Xj Đoài so với các loài rệp muội khác.

Tóm lại: Vụ xuân năm 2009, tại khu vực Xuân Mai - Ch−ơng Mỹ - Hà Nội loài rệp muội gây hại chủ yếu trên cây có múi là loài rệp muội xanh Aphis citricola Van Der Goot. Trên cây cam Xo Đoài rệp muội xanh gây hại ở giai đoạn lộc non tại các v−ờn kiến thiết cơ bản nhiều hơn các v−ờn đo b−ớc vào giai đoạn kinh doanh.

4.3. Diễn biến mật độ và mức độ hại của rệp muội chủ yếu hại cây có múi tại Xuân Mai - Ch−ơng Mỹ - Hà Nội

4.3.1. Diễn biến mật độ rệp muội xanh Aphis citricola Van Der Goot hại cây có múi tại Xuân Mai - Ch−ơng Mỹ - Hà Nội

Trong suốt quá trình điều tra rệp muội hại cây có múi tại khu vực Xuân Mai - Ch−ơng Mỹ - Hà Nội, chúng tôi tiến hành điều tra diễn biến mật độ của loài rệp muôi hại chủ yếu là loài Aphis citricola Van Der Goot từ lúc rệp bắt đầu xuất hiện và kết thúc vào hai thời kỳ phát triển của cây là thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh. Kết quả đ−ợc trình bày ở các bảng 4.3 và bảng 4.4

Qua bảng 4.3, hình 2 nhận thấy: rệp muội xanh Aphis citricola Van Der Goot bắt đầu xuất hiện vào trung tuần tháng 3 (ngày 20 tháng 3 trên cây cam Xj Đoài mật độ rệp chỉ đạt 39,62 ± 13,36 con/lộc non), đạt mật độ cao vào trung tuần đến cuối tháng 4, trên cây cam Xj Đoài vào ngày 24 tháng 4 đạt mật độ 701,77 ± 179,02 con/1lộc non. Sau đó mật độ rệp giảm dần vào đầu tháng 5, vào ngày 22 tháng 5 trên cây cam Xj Đoài mật độ rệp chỉ đạt 14,55 ±

4,65 con/lộc non. Trên các cây B−ởi Diễn, cam Đ−ờng Canh mật độ rệp xuất hiện rất ít ở điểm điều tra.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 38

Bảng 4.3. Diễn biến mật độ rệp muội xanh Aphis citricola Van Der Goot hại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cây có múi thời kỳ kiến thiết cơ bản tại Xuân Mai - Ch−ơng Mỹ - Hà Nội

Mật độ rệp muội xanhAphis citricola Van Der Goot

(con/lộc non) STT

Ngày điều tra

B−ởi Diễn Cam Xã Đoài Cam Đ−ờng Canh

1 20/03 2,80 ± 0,77 39,62 ± 13,36 2,43 ± 0,79 2 27/03 8,93 ± 2,36 175,11 ± 38,90 2,75 ± 1,06 2 27/03 8,93 ± 2,36 175,11 ± 38,90 2,75 ± 1,06 3 03/04 14,50 ± 2,75 326,57 ± 67,97 5,25 ± 1,92 4 10/04 24,35 ± 5,25 443,97 ± 65,93 9,88 ± 3,01 5 17/04 52,43 ± 11,23 690,48 ± 180,49 14,93 ± 3,40 6 24/04 183,02 ± 38,52 701,77 ± 179,02 22,63 ± 5,78 7 01/05 152,70 ± 35,80 353,10 ± 86,07 18,23 ± 3,61 8 08/05 81,72 ± 24,24 125,40 ± 40,14 12,68 ± 2,68 9 15/05 33,15 ± 11,08 30,32 ± 14,34 4,67 ± 1,8 10 22/05 3,68 ± 1,83 14,55 ± 4,65 2,93 ± 1,34

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 39 0 100 200 300 400 500 600 700 800 20/0 3 27/0 3 3/4 10/4 17/04 24/04 1/5 8/5 15/05 22/05 Ngày điều tra

M ậ t đ ộ r ẹp m u ộ i xa n h B−ởi Diễn Cam Xj Đoài Cam Đ−ờng Canh

Hình 2. Diễn biến mật độ rệp muội xanh Aphis citricola Van Der Goot hại

cây có múi thời kỳ kiến thiết cơ bản tại Xuân Mai - Ch−ơng Mỹ - Hà Nội

0 50 100 150 200 250 300 350 21/0 3 28/0 3 4/4 11/4 18/04 25/04 2/5 9/5 16/05 23/05

Ngày điều tra

M ật đ ộ rệ p m uộ i x an h B−ởiDiễn Cam Xj Đoài Cam Đ−ờng Canh

Hình 3. Diễn biến mật độ rệp muội xanh Aphis citricola Van Der Goot hại

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 40

Bảng 4.4. Diễn biến mật độ rệp muội xanh Aphis citricola Van Der Goot

hại cây có múi thời kỳ kinh doanh tại Xuân Mai - Ch−ơng Mỹ - Hà Nội

Mật độ rệp muội xanhAphis citricola Van Der Goot

(con/lộc non) STT

Ngày điều tra

B−ởi Diễn Cam Xã Đoài Cam Đ−ờng Canh 1 21/03 2,43 ± 0,83 16,35 ± 3,27 3,6 ± 0,71 2 28/03 5,75 ± 1,49 51,12 ± 7,30 3,02 ± 0,73 3 04/04 9,55 ± 1,90 136,60 ± 25,97 4,67 ± 1,66 4 11/04 15,17 ± 3,03 206,72 ± 30,14 9,82 ± 2,77 5 18/04 23,92 ± 5,08 325,98 ± 80,33 14,95 ± 3,35 6 25/04 30,07 ± 5,99 329,75 ± 71,72 19,52 ± 3,36 7 02/05 21,03 ± 4,99 153,23 ± 37,34 18,48 ± 3,68 8 09/05 18,63 ± 3,76 36,65 ± 10,54 11,73 ± 2,61 9 16/05 13,93 ± 2,97 12,80 ± 4,40 5,10 ± 1,83 10 23/05 2,78 ± 1,59 9,87 ± 3,43 1,72 ± 0,67

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 41 Kết quả bảng 4.4, hình 3 nhận thấy: rệp muội xanh Aphis citricola Van Der Goot bắt đầu xuất hiện vào trung tuần tháng 3 nh−ng với mật độ rất thấp (trên cây cam Xj Đoài vào ngày 21 tháng 3 mật độ rệp chỉ đạt 16,35 ± 3,27 con/lộc non), đạt mật độ cao vào trung tuần đến cuối tháng 4, trên cây cam Xj Đoài vào ngày 25 tháng 4 đạt mật độ 329,75 ± 71,72 con/lộc non. Sau đó mật độ rệp giảm dần vào đầu tháng 5. Trên các cây B−ởi Diễn, cam Đ−ờng Canh mật độ rệp xuất hiện rất ít ở điểm điều tra.

Tóm lại:Trong năm 2009, rệp muội xanh Aphis citricola Van Der Goot bắt đầu xuất hiện vào thời điểm cuối tháng 3 đến cuối tháng 5 và gây hại nặng nhất trong tháng 4 trên cây cam Xo Đoài. Loài này dùng vòi chích hút vào các bộ phận non của cây nh− lá non, búp chồi non để hút nhựa làm cho lá non, lộc non, chồi non biến dạng cong queo, rệp thải ra trên lá một lớp muội đen làm cho cây sinh tr−ởng phát triển kém; hoa, quả non bị rụng gây ảnh h−ởng đến năng suất chất l−ợng v−ờn cây.

4.3.2. Mức độ hại của rệp muội chủ yếu hại cây có múi tại Xuân Mai - Ch−ơng Mỹ - Hà Nội

Trong thời điểm cao điểm của rệp muội hại cây có múi tại khu vực Xuân Mai - Ch−ơng Mỹ - Hà Nội vào tháng 4 năm 2009, chúng tôi điều tra và đánh giá mức độ hại của loài rệp muội hại chủ yếu trên cây có múi là Aphis citricola Van Der Goot ở hai thời kỳ của cây: thời kỳ kiến thiết cơ bản và thời

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần thiên địch trên rệp muội hại cam quýt đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của các loài thiên địch chính tại xuân mai chương mỹ hà nội , vụ xuân năm 2009 (Trang 40 - 56)