Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần thiên địch trên rệp muội hại cam quýt đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của các loài thiên địch chính tại xuân mai chương mỹ hà nội , vụ xuân năm 2009 (Trang 32 - 40)

3.1 Địa điểm nghiên cứu

Đề tài đ−ợc tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây có múi và khu vực thị trấn Xuân Mai - huyện Ch−ơng Mỹ - thành phố Hà Nội.

3.2. Thời gian thực hiện đề tài

Đề tài đ−ợc thực hiện từ tháng 12 năm 2008 đến tháng 07 năm 2009.

3.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu

3.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu - Rệp muội hại cây cam quýt

- Thành phần thiên địch trên rệp muội hại cam quýt - Loài thiên địch chính trên rệp muội hại cam quýt 3.3.2. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu trên cây cam quýt tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây có múi và khu vực thị trấn Xuân Mai - huyện Ch−ơng Mỹ - thành phố Hà Nội nh−: cam Xj Đoài, B−ởi Diễn, cam Đ−ờng Canh và một số cây trồng khác.

3.4. Dụng cụ nghiên cứu

- Hộp thuỷ tinh, lọ đựng mẫu, đĩa petri, lam kính - Vợt bắt tr−ởng thành, bút lông, bình tam giác

- Cồn 900, kim côn trùng, ống nghiệm nhỏ, bông thấm n−ớc - Kính lúp tay điều tra ngoài đồng

- Lọ nhựa đục lỗ để giữ tr−ởng thành ngoài đồng - Hôp nhựa nuôi sâu, giấy lọc

- Sổ ghi chép số liệu điều tra, số liệu thí nghiệm - Mật ong, đ−ờng, lồng l−ới hoặc vải màn

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 25

3.5. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.5.1. Nội dung nghiên cứu

- Điều tra, thu thập thành phần thiên địch và rệp muội trên cây cam quýt tại thị trấn Xuân Mai - huyện Ch−ơng Mỹ - thành phố Hà Nội.

- Đánh giá tần suất xuất hiện thiên địch trên rệp muội, xác định loài thiên địch chính trên rệp muội.

- Nghiên cứu đặc điểm sinh học cơ bản của loài thiên địch chính nh−: thời gian của các pha phát triển, sức ăn mồi, sự lựa chọn ký chủ (các loài rệp).

- Nghiên cứu các đặc điểm sinh thái học cơ bản của loài thiên địch chính (nơi c− trú, ảnh h−ởng của các điều kiện canh tác...).

3.5.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.5.2.1. Ph−ơng pháp điều tra thành phần thiên địch và rệp muội

Để thực hiện việc điều tra thu thập thành phần thiên địch và rệp muội trên cam quýt chúng tôi dựa vào ph−ơng pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập I và III – Viện Bảo vệ thực vật (1997, 2000) [42] [43], cụ thể nh− sau:

3.5.2.1.1. Ph−ơng pháp điều tra thành phần rệp muội

- Xác định khu vực điều tra rệp muội: tiến hành điều tra thành phần rệp muội trên cam quýt ở giai đoạn kiến thiết cơ bản và giai đoạn kinh doanh tại các v−ờn trồng cam quýt khu vực Xuân Mai.

- Điều tra định kỳ 7 ngày một lần theo 5 điểm chéo gốc. Mỗi điểm điều tra 5 cây nhỏ hoặc 1 cây lớn. Mỗi cây điều tra 3 tầng tán (trên, giữa, d−ới), 4 h−ớng (đông, tây, nam, bắc). Mỗi cây điều tra 12 lộc non và phân làm 5 cấp hại nh− sau:

+ Cấp 0: Không có rệp.

+ Cấp 1: Rệp xuất hiện lẻ tẻ, rải rác, không quá 1/4 diện tích lộc non. + Cấp 2: Mật độ rệp xuất hiện ch−a dày đặc, diện tích lộc non có rệp 1/4 – 1/2.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 26 1/2 – 3/4.

+ Cấp 4: Mật độ dày đặc, lộc non bị hại rất nặng, diện tích lộc non có rệp là > 3/4.

- Mỗi lần điều tra cần ghi chép đầy đủ về tình hình sinh tr−ởng của cây, những thay đổi về khí hậu thời tiết, chăm sóc... Nếu vào các đợt rệp xuất hiện rộ cần điều tra bổ sung thêm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.5.2.1.2. Ph−ơng pháp điều tra thành phần thiên địch trên rệp muội

Điều tra thành phần thiên địch của rệp muội hại cam quýt ngay trong đợt lộc thu để xác định loài thiên địch chính thuộc nhóm bắt mồi, ký sinh hay vật gây bệnh. Khi sang lộc xuân có cơ sở để thực hiện nghiên cứu đề tài.

- Chọn địa điểm điều tra thành phần thiên địch, mức độ hiện diện của chúng phụ thuộc vào tình trạng của tập đoàn rệp hại để đánh giá mức độ phổ biến của thiên địch; có thể chọn 3 - 5 địa điểm điều tra. Trong điều tra thành phần, địa điểm điều tra không cần cố định.

- Lịch điều tra 7 ngày 1 lần.

- Ph−ơng pháp điều tra theo 5 điểm chéo góc, mỗi điểm điều tra 5 cây nhỏ hoặc 1 cây lớn và điều tra tự do ngẫu nhiên.

+ Quan sát bằng mắt để phát hiện các loài thiên địch, theo dõi các hoạt động của chúng (đẻ trứng, giao phối, săn mồi, đang tìm vật chủ...).

+ Thu mẫu rệp muội (nếu có) đj bị chết do các nguyên nhân khác nhau. + Vợt bắt những thiên địch biết bay hoặc thu bắt bằng tay đối với những thiên địch hoạt động chậm chạp.

+ Đối với cây cao dùng những dụng cụ chuyên dùng hứng phía d−ới và khua đập, rung tán lá để thu bắt những loài thiên địch rơi xuống.

Để có thành phần các loài bắt mồi ăn thịt, khi điều tra thực địa cần thu bắt tất cả các đối t−ợng nghi là bắt mồi ăn thịt rệp hại mang về phòng thí nghiệm. Nếu đối t−ợng thu thập ở tất cả các pha tr−ớc tr−ởng thành (trứng, ấu trùng, nhộng) thì phải nuôi đến khi tr−ởng thành để lấy mẫu làm tiêu bản phục

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 27 vụ cho việc xác định tên khoa học của chúng. Để có kết luận loài thu đ−ợc là bắt mồi ăn rệp hại cần dựa vào cơ sở sau:

* Quan sát trực tiếp hoạt động săn mồi của nó ở thực địa.

* Kế thừa kết quả nghiên cứu tr−ớc đó ở trong n−ớc và ngoài n−ớc. *Tiến hành thử tính ăn mồi của các loài mới thu đ−ợc trong điều kiện phòng thí nghiệm.

* Về điều tra thu thập thành phần ký sinh trên rệp muội cần tiến hành nh− sau:

Đối với các ký sinh ấu trùng thì phải thu thập pha ấu trùng của rệp muội đem về phòng thí nghiệm nuôi theo dõi, sử dụng lộc non của cây cam quýt để nuôi. ấu trùng đ−ợc nuôi cho đến khi chúng hoàn toàn phát dục (nếu chúng không bị ký sinh) hoặc ra ký sinh.

ở pha tr−ởng thành của rệp muội nếu thấy có hiện t−ợng nghi là ký sinh cũng mang về nuôi để lấy ký sinh.

Để có thành phần sinh vật gây bệnh cho rệp muội, khi điều tra thực địa tiến hành thu những cá thể rệp muội đj bị chết hoặc do triệu chứng bị bệnh đem về phòng thí nghiệm tiếp tục theo dõi. Từ những cá thể rệp muội bị bệnh đem phân lập các sinh vật gây bệnh theo ph−ơng pháp chuyên đối với từng nhóm sinh vật gây bệnh.

- Trong quá trình điều tra thu thập thành phần thiên địch dựa vào mật độ và tần suất xuất hiện của từng loài thiên địch để chọn loài thiên địch chủ yếu mà theo dõi và nghiên cứu quy luật phát sinh và đánh giá vai trò hữu ích của chúng trong hạn chế số l−ợng rệp muội hại cây cam quýt.

3.5.2.2. Ph−ơng pháp tìm hiểu tần suất xuất hiện thiên địch trên rệp muội

Khi nghiên cứu các loài thiên địch trên rệp muội hại cam quýt thì trong đợt lộc xuân quan sát, theo dõi loài thiên địch đó xuất hiện khi nào, mật độ là bao nhiêu sau khi rệp muội xuất hiện (ngày) và lúc rệp muội rộ, sau khi đợt lộc đó kết thúc thì loài thiên địch đó có mật độ là bao nhiêu.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 28 Chỉ tiêu theo dõi: mật độ thiên địch sau khi rệp xuất hiện và kết thúc đợt lộc xuân.

3.5.2.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học cơ bản của loài ruồi bắt mồi chính (họ Syrphidae, bộ Diptera)

Thu bắt các pha của loài bắt mồi ăn rệp muội hại cây có múi ngoài tự nhiên thả vào hộp nuôi sâu bằng thuỷ tinh (chiều dài 25 cm, chiều rộng 15 cm, chiều cao 15 cm), miệng hộp dùng vải màn để đậy kín, trong hộp có giấy lọc để ẩm, lộc non cây có múi có rệp; mang về phòng thí nghiệm. Hàng ngày theo dõi thời gian phát dục, khẳ năng ăn rệp của loài bắt mồi.

Khi tr−ởng thành loài bắt mồi đẻ trứng, ngắt lá có trứng đặt vào hộp nuôi sâu, theo dõi thời gian trứng nở qua các ngày. Thu đ−ợc sâu non tiến hành nuôi sâu non theo ph−ơng pháp nuôi cá thể, cho từng ấu trùng non vào hộp nuôi sâu (n ≥ 30). Trong mỗi hộp nuôi sâu có giấy lọc để ẩm, lộc non cây có múi có rệp. Theo dõi tiếp thời gian phát dục của ấu trùng, bao nhiêu ngày thì hoá nhộng và thời gian phát dục của nhộng. Khi nhộng vũ hoá tr−ởng thành, chọn những cá thể vũ hoá cùng ngày để ghép đôi, thả vào hộp nuôi sâu, tiếp tục theo dõi đến khi tr−ởng thành chết.

* Thử sức ăn của ấu trùng loài bắt mồi: mỗi hộp nuôi sâu có 1 ấu trùng và 1 lá cam Xj Đoài có 50 con rệp muội. Hàng ngày đếm số rệp còn lại trên lá, sau đó tiếp tục thay lá và thả 50 con rệp muội vào. Theo dõi cho đến khi ấu trùng vào nhộng.

Chỉ tiêu theo dõi: thời gian phát dục (ngày) từng pha của ruồi ăn rệp, khả năng ăn rệp (con/ngày) của ấu trùng ruồi.

* Nghiên cứu khả năng lựa chọn con mồi (các loài rệp)của ấu trùng ruồi ăn rệp: Thí nghiệm nuôi 10 ấu trùng của ruồi ăn rệp bằng các loài rệp khác nhau (rệp muội xanh, rệp sáp bột, rệp sáp vảy ốc đỏ). Để đói ấu trùng của ruồi trong 24 giờ trong hộp nuôi sâu, sau đó thả đồng loạt các loài rệp khác nhau vào với số l−ợng mỗi loài là 50 con. Sau 24 giờ thả rệp

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 29 đếm số rệp còn lại trong hộp nuôi sâu.

Chỉ tiêu theo dõi: Số l−ợng các loài rệp đj bị ăn sau 24 giơ thả.

3.5.2.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái học cơ bản của ruồi bắt mồi ăn rệp (nơi c− trú, ảnh h−ởng của điều kiện canh tác, giống cam quýt khác nhau)

- Tiến hành điều tra loài ruồi ăn rệp trên các v−ờn trồng cam, quýt, b−ởi, chế độ chăm sóc, trồng xen các loài cây trồng khác nhau trong vùng trồng cam quýt theo 5 điểm chéo góc. Mỗi v−ờn điều tra chọn đại diện cho 1 địa điểm khác nhau và chế độ canh tác khác nhau để đánh giá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ghi chép số liệu và đánh giá ảnh h−ởng của chế độ canh tác khác nhau đến loài ruồi bắt mồi chính trên cam quýt, nơi c− trú nào phù hợp với loài ruồi ăn rệp.

- Chỉ tiêu theo dõi: mật độ ruồi bắt mồi ăn rệp trong các v−ờn trồng giống cam quýt khác nhau, có chế độ canh tác khác nhau.

Từ những nghiên cứu trên đề xuất biện pháp bảo vệ và khích lệ loài ruồi bắt mồi ăn rệp, các loài thiên địch khác trên rệp muội trong các v−ờn trồng cam quýt; giúp ng−ời nông dân nhận biết đ−ợc vai trò hữu ích của các loài thiên địch để họ hạn chế sử dụng thuốc hoá học, nếu cần phải sử dụng thì sử dụng nh− thế nào để tránh gây hại đến tập đoàn thiên địch trên v−ờn cam quýt.

3.5.2.5. Ph−ơng pháp tính toán và xử lý số liệu

- Tính mật độ rệp muội hại cam quýt theo công thức: Σ Số rệp đếm đ−ợc Mật độ rệp muội (con/lộc non) =

Σ Số lộc non điều tra - Tính tỷ lệ hại của rệp muội:

Σ Số lộc non bị hại

Tỷ lệ hại (%) = x 100

Σ Số lộc non điều tra - Chỉ số hại đ−ợc tính theo công thức:

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 30 (a x 0) + (b x 1) + (c x 2) + (d x 3) + (e x4)

Chỉ số hại(%) = x 100

5 x (a + b + c + d + e)

Trong đó: a, b, c, d, e là số chồi bị hại ở cấp 0, 1 ,2, 3, 4. - Tính mật độ thiên địch trên rệp muội:

Σ Số thiên địch đếm đ−ợc ở các pha Mật độ thiên địch (con/cây) =

Σ Số cây điều tra - Tần suất xuất hiện của một loài thiờn ủịch ăn rệp muội.

100

(%) x

B A

A =

Trong đó: A: Số lần xuất hiện của loài A B: Tổng số lần ủiều tra - Kích th−ớc từng pha phát dục (mm) x N i s X N X = ∑ ± 1 1

Trong đó: X: Kích th−ớc trung bình cơ thể Xi: Giá trị kích th−ớc cơ thể thứ i

N: Số cá thể theo dõi Sx: Độ lệch chuẩn

- Thời gian phát dục trung bình của một cá thể (ngày)

x N i iN s X N X = ∑ ± 1 1

Trong đó: X: Thời gian phát dục trung bình của một cá thể Xi: Thời gian phát dục của một cá thể thứ i N: Tổng số cá thể theo dõi

Ni: Số cá thể có thời gian phát dục là Xi sx: Độ lệch chuẩn

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 31 x N i iN s A N A = ∑ ± 1 1

Trong đó: A: Thời gian sống trung bình của thiên địch tr−ởng thành Ai: Thời gian sống của các cá thể đến ngày thứ i

N: Tổng số cá thể theo dõi Ni: Số cá thể sống đến ngày thứ i sx: Độ lệch chuẩn

- Các số liệu đ−ợc tính toán theo ph−ơng pháp thống kê sinh học thông dụng, sử dụng phần mềm IRRSTAT để so sánh và phân tích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 32

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần thiên địch trên rệp muội hại cam quýt đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của các loài thiên địch chính tại xuân mai chương mỹ hà nội , vụ xuân năm 2009 (Trang 32 - 40)