để có mặt bằng xây dựng công trình thủy ựiện Sơn La, một số lượng lớn dân cư ựã phải di dời ựến ựịa ựiểm mới. Quan ựiểm ựưa ra trong chắnh sách tái ựịnh cư là người dân ựến nơi ở mới phải có ựiều kiện sống bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ. đểựánh giá thực tế cuộc sống của ựồng bào tại một số khu vực tái ựịnh cư, chúng tôi tiến hành ựiều tra chọn mẫu tại một sốựiểm tái ựịnh cư tiêu biểu. Số liệu tổng hợp ựược tắnh bình quân chung cho 1 hộ tại các ựiểm tái ựịnh cư.
Việc tìm hiểu tình hình cơ bản của các hộựiều tra có ý nghĩa quan trọng trong phân tắch, ựánh giá thực trạng ựời sống của người dân tại ựiểm tái ựịnh cư. Trong phạm vi của luận văn, chúng tôi ựi tìm hiểu về tập quán sản xuất, ựặc ựiểm sinh hoạt; tình hình nhân khẩu, lao ựộng, ựất ựai của các hộựiều tra, ựó là cơ sở cho những ựánh giá tiếp theo về sản xuất, ựời sống của hộ dân.
4.1.3.1. Khái quát vềựặc ựiểm các hộựiều tra
Trên ựịa bàn tỉnh Sơn La dân tộc Thái chiếm trên 50%, tại hai ựiểm Nà Nhụng và Tra Xa Căn 100% người dân là ựồng bào Thái. Dân tộc Thái có nguồn gốc từ Vân Nam (Trung Quốc), trải qua các cuộc thiên di trong lịch sử, dân tộc Thái có mặt ở Việt Nam từ hàng trăm năm trước. Nơi ở trước ựây của ựồng bào hai ựiểm ựiều tra nằm ven sông đà, gần nguồn nước với tập quán sản xuất là canh tác lúa nước, ựây là nguồn lương thực chắnh của họ. Trong
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ50
từng gia ựình còn chăn nuôi gia súc, gia cầm, ựan lát. Sản phẩm nổi tiếng của ựồng bào Thái là vải thổ cẩm với những nét hoa văn ựộc ựáo sắc màu rực rỡ, bền ựẹp. Nhà ở của người Thái là nhà sàn, kết cấu bằng gỗ, với những hàng cột gỗ vuông hoặc tròn ựược kê ựá, sàn cao, lợp lá cọ hoặc ngói. Mỗi nhà tùy theo gia cảnh mà dựng từ 3 ựến 5 gian.
Do ựời sống gắn liền với sản xuất nông nghiệp nên có tục lấy nước ựêm giao thừa, lễ hội ựón tiếng sấm năm mới và một số lễ hội cầu mùa khác. đặc biệt là lễ Xên bản, ỘXênỢ có nghĩa là cúng, rộng hơn là cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa vụ tốt tươi, hàng năm Xên bản ựược tổ chức vào ngày Bắnh của tháng 4 (theo lịch 10 ngày của dân tộc Thái gồm: canh, tân, nhâm, quý, giáp, ất, bắnh, ựinh, mậu, kỷ). đồng bào Thái rất thắch ca hát, nhảy mùa. Nhiều ựiệu múa như múa xòe, múa sạp, múa quạt rất ựộc ựáo, trong phải kể ựến là múa xòe, múa xòe là yếu tố thúc ựẩy lao ựộng sản xuất phát triển. Sau những ngày lao ựộng vất vả, ựêm ựêm dưới ánh trăng, bên ựống lửa bập bùng tiếng trống, chiêng vang lên như mời gọi bạn xòe ựến quây quần cùng nắm tay lung linh trong ựêm hội ựiệu xòe hoa.
Ngày nay trước xu thế phát triển chung của ựất nước, ựời sống của ựồng bào Thái nói chung và người Thái tại hai ựiểm ựiều tra nói riêng ựã có nhiều thay ựổi, ựặc biệt với việc di dân, tái ựịnh cư ựể xây dựng công trình thủy ựiện Sơn La, do phải thay ựổi tập quán sản xuất sẽ dẫn ựến những tác ựộng không nhỏ ựến không gian văn hóa và sinh hoạt văn hóa truyền thống của ựồng bào.
4.1.3.2. Sơ lược về nhân khẩu, lao ựộng của các hộựiều tra
Sau khi tổng hợp thông tin, số liệu từ các phiếu ựiều tra về tình hình nhân khẩu, lao ựộng của các hộ tại hai ựiểm tái ựịnh cư, cho kết quả bình quân như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ51
Bảng 4.1: Tình hình nhân khẩu, lao ựộng của các hộựiều tra
điểm tái ựịnh cư Chỉ tiêu đVT Nà Nhụng Tra Xa Căn Bình quân chung 1. Thông tin về chủ hộ
Tuổi bình quân Tuổi 48 46 47
Chủ hộ là nam % 100 92 97 Trình ựộ văn hoá THPT % 6,6 8,0 7,1 THCS % 15,6 20,0 17,1 Tiểu học % 77,8 72,0 75,8 Trình ựộ chuyên môn Không bằng cấp % 95,6 96,0 95,7 Sơ cấp, trung cấp % 4,4 4,0 4,3 2. Số nhân khẩu của hộ Từ 1 ựến 2 người % 4,4 8,0 5,7 Từ 3 ựến 4 người % 53,4 60,0 55,7 Từ 5 người trở lên % 42,2 32,0 38,6
Bình quân nhân nhẩu/hộ Người 4,5 4,3 4,4
3. Số lao ựộng của hộ
Dưới 2 lao ựộng % 6,7 8,0 7,1
Từ 2 ựến 3 lao ựộng % 71,1 84,0 75,7
Trên 3 lao ựộng % 22,2 8,0 17,2
Bình quân lao ựộng/hộ Lao ựộng 2,6 2,4 2,5
(Nguồn: Số liệu ựiều tra)
Qua bảng trên cho thấy tuổi bình quân chung của chủ hộ là 47 tuổi, không có sự chênh lệch giữa hai ựiểm tái ựịnh cư (Nà Nhụng là 48 và Tra Xa Căn là 46 tuổi). Về giới tắnh chủ hộ qua ựiều tra cho thấy chủ hộ hầu hết là nam giới, ở Nà Nhụng là 100%, ở Tra Xa Căn là 92%, bình quân chung là 97% cho thấy trong gia ựình dân tộc Thái, nam giới vẫn là người trụ cột, ựiểm này giống với dân tộc Kinh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ52
Do ựặc ựiểm ở các bản tái ựịnh cư hầu hết là ựồng bào dân tộc, thuộc ựịa bàn vùng sâu vùng xa nên trình ựộ dân trắ nói chung còn rất hạn chế. Số liệu ựiều tra cho thấy tỷ lệ chủ hộ có trình ựộ văn hóa bậc THPT chỉ chiếm 7,1% (điểm tái ựịnh cư Nà Nhụng là 6,6%, Tra Xa Căn là 8%), ựa số mới dừng ở bậc tiểu học với con số 76% (Nà Nhụng là 78%, Tra Xa Căn là 72%). Về chuyên môn, hầu hết chủ hộ chưa ựược ựào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, tỷ lệ chủ hộ không có bằng cấp chiếm 96% cả ở ựiểm tái ựịnh cư Nà Nhụng và Tra Xa Căn. đây là một trở ngại trong việc tiếp nhận những phương thức sản xuất tiên tiến.
Về nhân khẩu, qua ựiều tra cho thấy số khẩu bình quân/hộ là 4,4 khẩu và không có sự chênh lệch giữa hai ựiểm tái ựịnh cư. Nhóm hộ có từ 3 ựến 4 người chiếm tỷ lệ cao nhất 56%. Quy mô hộ từ 5 người trở lên chủ yếu ở những gia ựình mà chủ hộ là người lớn tuổi, còn những gia ựình trẻ quy mô ựa số từ 4 người trở xuống. Qua ựó có thể thấy người dân bản ựã nhận thức ựược việc sinh ắt con sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
Qua số liệu ựiều tra tại hai ựiểm tái ựịnh cư cho thấy tỷ lệ lao ựộng chiếm 57% tổng nhân khẩu. Bình quân lao ựộng/hộ là 2,5 người, trong ựó số hộ có số lượng từ 2 ựến 3 lao ựộng chiếm tỷ lệ cao nhất từ 76% (Nà Nhụng là
Biểu ựồ 4.1: Cơ cấu về trình ựộ văn hóa, chuyên môn của hộựiều tra
7,1% 17,1% 75,8% THPT THCS Tiểu học 95,7% 4,3% Không bằng cấp Sơ cấp, trung cấp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ53
71%, Tra Xa Căn là 84%). đây là một lợi thế ựể phát triển kinh tế hộ nếu nguồn lao ựộng này ựược ựào tạo ựể nâng cao trình ựộ chuyên môn.
4.1.3.3. Tình hình ựất ựai của các hộựiều tra để ựảm bảo cuộc sống, các hộ phải di dời ựược giao ựất ở mới và ựất sản xuất tại ựiểm tái ựịnh cư. Bảng 4.2: Tình hình ựất ựai của hộ tái ựịnh cư điểm tái ựịnh cư Chỉ tiêu đVT Nà Nhụng Tra Xa Căn Bình quân chung 1. đất canh tác m2 12.277 11.021 11.828 đất trồng lúa nước m2 261 262 261
đất nương rẫy trồng màu m2 12.016 10.759 11.567
2. đất ở m2 380 400 387
3. Phân loại theo quy mô ựất ựai
Dưới 10.000 m2 % 20,0 20,0 20,0
Từ 10.000 m2 ựến 15.000 m2 % 58,0 64,0 60,0
Trên 15.000 m2 % 22,2 16,0 20,0
3. Bình quân DT ựất ở/nhân khẩu m2 84 93 87
4. Bình quân DT ựất canh tác/Lđ m2 4.643 4.670 4.652
5. Số thửa ựất canh tác thửa 14 4 10
(Nguồn: Số liệu ựiều tra)
Qua tổng hợp số liệu ựiều tra cho thấy diện tắch ựất canh tác giao bình quân 1 hộ xấp xỉ 1,2 ha (Nà Nhụng 1,23 ha; Tra Xa Căn 1,1 ha), do ựặc ựiểm ựịa hình miền núi cao, dốc nên hầu hết diện tắch canh tác ở ựây là ựất nương rẫy thắch hợp với việc trồng màu (chiếm 98% diện tắch ựất canh tác), diện tắch ựất trồng lúa nước chiếm tỷ lệ không ựáng kể. Bình quân diện tắch ựất canh tác/lao ựộng là 4.652 m2 (Nà Nhụng là 4.643 m2 và Tra Xa Căn là 4.670 m2). Diện tắch ựất canh tác của các hộ tái ựịnh cư là khá phân tán, không tập trung, số thửa bình
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ54
quân/hộ là 10 thửa (Nà Nhụng bình quân 14 thửa/hộ, Tra Xa Căn có số thửa ắt hơn, bình quân 4 thửa/hộ), hộ có số thửa nhiều nhất lên ựến trên 26 thửa; hộ có số thửa ắt nhất là 3 thửa/hộ. Số thửa ựất canh tác nhiều như vậy là do ựể ựáp ứng tâm lý của người dân là các hộ phải cùng nhận ựược những mảnh tốt, xấu, xa, gần như nhau, nên ựất sản xuất ựược giao theo phương châm Ộcó tốt, có xấu, có xa, có gầnỢ. điều này tạo ựược sự thoải mái về tâm lý cho người dân, nhưng sẽ là một trở ngại ựể phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa.
Về ựất ở, bình quân mỗi hộựược giao 387 m2 (Nà Nhụng 380 m2, Tra Xa Căn 400 m2). Khuôn viên này bao gồm diện tắch nhà ở, nhà vệ sinh, sân phơi, chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm,Ầ Bình quân diện tắch ựất ở/nhân khẩu là 87 m2 (Nà Nhụng 84 m2 và Tra Xa Căn 93 m2).
Bảng 4.3: Diện tắch ựất ựai của hộ trước và sau khi tái ựịnh cư
Chỉ tiêu đVT Tại nơi ở cũ Tại nơi TđC So sánh
1. đất canh tác m2 22.550 11.828 -10.722
đất trồng lúa nước m2 20.640 261 -20.379
đất nương rẫy trồng màu m2 1.910 11.567 9.657
2. đất ở m2 620 387 -233
3. Phân loại theo quy mô ựất ựai
Dưới 10.000 m2 % 5,0 20,0 Từ 10.000 m2 ựến 15.000 m2 % 20,0 60,0 Trên 15.000 m2 % 75,0 20,0 (Nguồn: Số liệu ựiều tra) Biểu ựồ 4.2: Cơ cấu ựất canh tác của hộ tái ựịnh cư 2,2% 97,8% đất lúa đất màu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ55
Qua bảng 4.3 cho thấy diện tắch ựất ựai của hộ tại ựiểm tái ựịnh cư thấp hơn so với diện tắch tại nơi ở cũ trước ựây. Cụ thể: diện tắch ựất canh tác của hộ tại nơi ở mới giảm 1,07 ha (48%) so với trước ựây, trong ựó diện tắch ựất trồng lúa nước giảm 2,04 ha (99%), diện tắch ựất nương rẫy trồng màu tăng 0,96 ha (tăng 5 lần) so với trước ựây. Như vậy sau khi ựến nơi ở mới ngoài việc giảm diện tắch ựất canh tác còn có sự chuyển ựổi về loại hình sản xuất từ canh tác lúa nước sang trồng màu trên nương rẫy.
Qua biểu ựồ 4.4 cho thấy sự chuyển dịch tỷ lệ hộ ở ba nhóm quy mô ựất ựai trước và sau khi tái ựịnh cư. Tại nơi ở cũ số hộ có quy mô ựất ựai từ 1,5 ha trở lên chiếm 75%, ựến nơi ở mới số hộ này chỉ chiếm 20%. Trong khi tỷ lệ số hộ có quy mô ựất ựai dưới 1,5 ha lại tăng lên khi ựến nơi ở mới. điều ựó cho thấy tại nơi tái ựịnh cư quy mmô ựất ựai của hộ ựã bị giảm ựi. Như vậy, quá trình thu hồi ựất ựể xây dựng thủy ựiện Sơn La ựã tạo ra áp lực về ựất ựai ựối với các hộ di dời.
Biểu ựồ 4.3: Quy mô ựất ựai của hộ trước và sau tái ựịnh cư
0% 20% 40% 60% 80% Dưới 1 ha Từ 1 ha ựến 1,5 ha Trên 1,5 ha Sau khi di dời Trước khi di dời
Hộp 1: Nhận xét của người dân về diện tắch ựất ựược giao tại nơi ở mới
Nhà tôi cũng như những hộ khác trong bản Giạng trước ựây ựất rộng lắm, có khoảng 2,5 ha ựất canh tác và 700 m2 ựất thổ cư, diện tắch ựất ựược giao bây giờ thấp hơn nhiều, nơi ở chật chội hơn, ựất nương rẫy ắt hơn ựất ruộng trước ựây. Cách ựây hơn 1 năm hai vợ chồng tôi cũng như một số hộ khác trong bản ựã quay trở lại nơi ở cũựể trồng lúa. Nhưng bây giờ thì Nhà nước không cho phép nên ựành thôi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ56
Do diện tắch ựất canh tác ựược giao thấp hơn so với trước ựây, cộng với thói quen canh tác theo hướng quảng canh nên sau khi ựến nơi ở mới, một số hộ dân tại các bản tái ựịnh cư vẫn quay trở lại nơi cũ ựể trồng trọt (trên diện tắch ựất ựã thu hồi nhưng chưa bị ngập và diện tắch ựất trên cốt ngập chưa bị thu hồi) gây nên sự xáo trộn và ảnh hưởng ựến việc xây dựng công trình. Do ựó Chắnh phủ ựã ra Quyết ựịnh số 31/2008/Qđ-TTg ngày 25 tháng 02 năm 2008 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc sửa ựổi, bổ sung một sốựiều của Quy
ựịnh về bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư Dự án thủy ựiện Sơn La, ban hành kèm theo Quyết ựịnh số 02/2007/Qđ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chắnh phủ. Trong ựó có quy ựịnh: ỘTrường hợp hộ tái ựịnh cư có ựất sản xuất ở vị trắ trên cốt ngập, chuyển ựến ựiểm tái ựịnh cư xa nơi sản xuất cũ thì ựất sản xuất tại nơi ở cũ bị thu hồi, ựược bồi thường thiệt hại vềựất và giao ựất sản xuất tại ựiểm tái ựịnh cưỢ.