Những kết quả nghiên cứu có liên quan ñế n ñề tài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và ổn định đời sống của các hộ dân tại một số khu tái định cư dự án thuỷ điện sơn la (Trang 37)

Theo quy ựịnh của pháp luật nước ta thì ựất ựai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước ựại diện chủ sở hữu.

Theo Luật ựất ựai năm 2003: Nhà nước trao quyền sử dụng ựất cho các ựối tượng có nhu cầu thông qua quyết ựịnh giao ựất, hợp ựồng cho thuê ựất. Nhà nước công nhận quyền sử dụng ựất ựối với người ựang sử dụng ựất ổn ựịnh bằng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho người ựó. Khi Nhà nước cần sử dụng ựất vào các mục ựắch quốc phòng, an ninh, lợi ắch quốc gia, lợi ắch công cộng, lợi ắch kinh tế thì Nhà nước sẽ tiến hành thu hồi ựất ựã giao và bồi thường, hỗ trợ cho các ựối tượng bị thu hồi ựất.

Vấn ựềựang rất ựược quan tâm hiện nay là những người bị thu hồi ựất, ựặc biệt là những người ở nông thôn, ựồng bào vùng sâu vùng xa có thu nhập thấp phải di dân tái ựịnh cư ựến nơi ở mới ựã, ựang ựược Ộan cư lạc nghiệpỢ chưa hay vẫn phải sống trong ựiều kiện khó khăn về vật chất và tinh thần?

Hiện tại ựã có một số báo cáo, ựề tài nghiên cứu về vấn ựề trên ở khắa cạnh ựánh giá về thu nhập, ựời sống, việc làm của người có ựất bị thu hồi ựể xây dựng các công trình phục vụ lợi ắch quốc gia (chủ yếu là khu công nghiệp, khu ựô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội) thông qua số liệu ựiều tra trên ựịa bàn một số tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, đông Nam bộ, đồng bằng sông Cửu Long.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ29

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có báo cáo ựánh giá chung về tình hình thực hiện công tác di dân, tái ựịnh cư các công trình thủy ựiện, thủy lợi giai ựoạn 1992 - 2006. Trên giác ựộ cơ quan quản lý Nhà nước, báo cáo ựánh giá về những thuận lợi, khó khăn, những mặt ựược và chưa ựược của công tác di dân, tái ựịnh cư các công trình thủy ựiện, thủy lợi, chứ chưa ựề cập nhiều ựến cuộc sống của người dân tái ựịnh cư.

Ngoài ra cũng có ựề tài nghiên cứu vềựời sống của người dân tái ựịnh cư trên góc nhìn tác ựộng của chắnh sách tái ựịnh cư với cách ựánh giá nghiêng về mặt ựời sống xã hội của người dân. đề tài ựược nghiên cứu ở một dự án cụ thể là Dự án thủy ựiện Bản Vẽ - Nghệ An.

Những công trình nghiên cứu nêu trên ựã phân tắch, ựánh giá ựược những mặt tắch cực và tiêu cực trong quá trình thu hồi ựất hiện nay ựể xây dựng các công trình phục vụ lợi ắch quốc gia nói chung và công trình thủy ựiện nói riêng. Qua ựó ựã phản ánh ựược phần nào cuộc sống của người dân bị thu hồi ựất ựang sống tại các khu tái ựịnh cư, ựời sống của họựa số còn gặp rất khó khăn về vật chất và tinh thần. Mặc dù vậy hiện nay chưa có một nghiên cứu nào ựi sâu phân tắch, ựánh giá một cách toàn diện vềựời sống của ựối tượng bị thu hồi ựất là ựồng bào dân tộc thiểu số tại các ựiểm tái ựịnh cư miền núi phắa Bắc, ựặc biệt là một số lượng lớn người dân phải tái ựịnh cư trong Dự án thủy ựiện Sơn La. Về mặt chắnh sách, các cơ chế về bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư cho người dân bị thu hồi ựất ở dự án này có thể nói là tốt nhất so với các dự án cùng loại khác. Vì vậy những khuyến nghị, giải pháp ựược nêu ra sau khi nghiên cứu ựề tài sẽ là những kinh nghiệm thiết thực cho việc lập và thực hiện các dự án tái ựịnh cư công trình thủy ựiện khác nói riêng và dự án tái ựịnh cư các công trình công cộng nói chung ở nước ta.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ30

PHN III

đẶC đIM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 3.1. đặc im ựịa bàn nghiên cu

3.1.1. Khái quát vềựiu kin t nhiên, kinh tế - xã hi ca tnh Sơn La

* điu kin t nhiên

Sơn La là một tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, cách Hà Nội 320 km, có toạ ựộ ựịa lý: 20039Ỗ - 22002Ỗ vĩ ựộ Bắc và 103011Ỗ - 105002Ỗ kinh ựộ đông. Phắa bắc giáp các tỉnh Yên Bái, Lai Châu; phắa ựông giáp các tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình; phắa tây giáp với tỉnh điện Biên; phắa nam giáp với tỉnh Thanh Hoá và nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Là tỉnh nằm trong khu vực khắ hậu gió mùa nhiệt ựới với những ựặc ựiểm: nhiệt ựộ thấp, lương mưa thấp và nhiều sương muối vào mùa ựông nhưng vào mùa hè lại có lượng mưa lớn và nhiệt ựộ cao. Diện tắch tự nhiên của toàn tỉnh là 1.417.444 ha, trong ựó ựất ựang ựược sử dụng là 883.912 ha (chiếm 62,4% diện tắch tự nhiên), so với cả nước tỷ lệ này là 85,7%. Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp chiếm 17,4% diện tắch tự nhiên, chủ yếu trồng lúa, ngô và sắn.

Sơn La là một trong những tỉnh có diện tắch rừng và ựất có khả năng phát triển lâm nghiệp khá lớn (chiếm 70% diện tắch tự nhiên), ựất ựai phù hợp với nhiều loại cây, có ựiều kiện xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và tạo các vùng rừng kinh tế hàng hoá có giá trị cao. Rừng Sơn La có nhiều thực vật quý hiếm, có các khu ựặc dụng có giá trị ựối với nghiên cứu khoa học và phục vụ du lịch sinh thái trong tương lai. Hiện nay diện tắch ựất lâm nghiệp của tỉnh là 587.375 ha, trong ựó rừng phòng hộ chiếm 83%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ31 Bng 3.1: Din tắch ựất ai tnh Sơn La Loi ựất Di(ha) n tắch C(%) ơ cu Tng din tắch t nhiên 1.417.444 đất nông nghip 836.734 59,03 đất sản xuất nông nghiệp 247.224 29,55 Trong ó: đất trng lúa 31.352 đất lâm nghiệp 587.375 70,20 Trong ó: Rng phòng hộ 490.384

đất phi nông nghip 47.178 3,33

Trong ó:

đất ở 6.793 14,40

đất chuyên dùng 15.725 33,33

đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 21.816 46,24

đất chưa s dng 533.532 37,64

Trong ó: đất ựồi núi chưa s dng 491.041 59,03

(Ngun: S liu thng kê năm 2008)

Về tài nguyên nước: Sơn La có tiềm năng về tài nguyên nước với 35 suối lớn; 2 sông lớn là sông đà dài 280 km với 32 phụ lưu và sông Mã dài 90 km với 17 phụ lưu; 7.900 ha mặt nước hồ Hoà Bình và 1.400 ha mặt nước ao hồ. Mật ựộ sông suối 1,8 Km/km2 nhưng phân bố không ựều, sông suối có ựộ dốc lớn, nhiều thác ghềnh do ựịa hình núi cao, chia cắt sâu. đây cũng là lợi thế ựể Sơn La phát triển ngành công nghiệp thủy ựiện, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, của vùng Tây Bắc và nâng cao sản lượng ựiện quốc gia.

* Kinh tế - xã hi

Thực hiện ựường lối ựổi mới của đảng và cùng với xu thế phát triển chung của cả nước, những năm gần ựây nền kinh tế của Sơn La ựã có những

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ32

chuyển biến tắch cực, sản xuất phát triển theo hướng hàng hóa, ựã xuất hiện những nhân tố mới tạo ựà ựể tiếp tục ựổi mới và phát triển.

Bng 3.2: GDP, cơ cu, tc ựộ tăng trưởng kinh tế ca Sơn La qua các năm Nông, lâm nghiệp

và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Năm, Chỉ tiêu Tổng GDP theo giá so sánh (tỷ ựồng) Giá trị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(tỷ ựồng) Cơ cấu (%) (tỷ ựồng) Giá trị Cơ cấu (%) (tỷ ựồng) Giá trị Cơ cấu (%)

2005 2.272,58 1.156,13 50,87 395,95 17,42 720,50 31,71 2006 2.614,18 1.256,24 48,05 453,44 17,35 904,50 34,60 2007 3.022,14 1.297,81 42,94 614,24 20,32 1.110,09 36,74 2008 3.421,88 1.308,48 38,24 788,02 23,03 1.325,38 38,73 Tốc ựộ tăng trường BQ giai ựoạn 2005 - 2008 14,62 4,21 25,79 22,53

(Ngun: Niên giám thng kê tnh Sơn La năm 2008)

Qua bảng trên cho thấy, GDP toàn tỉnh năm 2008 ựạt 3.421,88 tỷ ựồng (giá so sánh), tăng 1.149,3 tỷựồng so với năm 2005, tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2005 - 2008 là 14,62% cao hơn nhiều so với tăng trưởng bình quân cả nước (7,62%). GDP bình quân ựầu người trên ựịa bàn tỉnh năm 2008 là 8,83 triệu ựồng, thấp hơn nhiều so với bình quân chung của cả nước (17,14 triệu ựồng).

Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế của tỉnh cũng có sự chuyển ựổi theo xu thế chung của cả nước. Cơ cấu kinh tế của tỉnh từ năm 2005 ựến năm 2008 chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và ngành dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp - thủy sản, cụ thể: Tỷ trọng của ngành công nghiệp - xây dựng từ 17,42% năm 2005 tăng lên 23,03% năm 2008; tỷ trọng của ngành dịch vụ từ 31,71% năm 2005

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ33

tăng lên 38,73% năm 2008; tỷ trọng của ngành nông - lâm nghiệp - thủy sản giảm từ 50,87% năm 2005 xuống còn 38,24% năm 2008.

Sơn La có 11 ựơn vị hành chắnh cấp huyện với 203 xã, phường, thị trấn và số dân 1.040.400 người. Mật ựộ dân số khoảng 73 người/km2, thấp hơn so với bình quân cả nước (260 người/km2). Ở Sơn La có 12 dân tộc anh em sinh sống, ựa số là người Thái (55,6%), Kinh (17,29%), HỖmông (14,4%) và Mường (8,3%). Các dân tộc phân bố khác nhau theo huyện và ựặc ựiểm ựịa hình. Người Kinh chủ yếu sinh sống tại Thị xã và các huyện, các trung tâm kinh tế như Mộc Châu và Mai Sơn. Người HỖmông sống ở vùng cao trong khi người Thái sống ở các vùng tương ựối thấp.

Tóm lại, với ựiều kiện thiên nhiên ưu ựãi ựã tạo cho Sơn La tiềm năng ựể phát triển các sản phẩm nông - lâm sản hàng hoá có lợi thế với quy mô lớn mà ắt nơi có ựược như chè ựặc sản chất lượng cao trên cao nguyên Mộc Châu, Nà Sản. Là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, ựặc biệt Sơn La ựã ựược các nhà khoa học ựánh giá là một trong những ựịa bàn lý tưởng ựể phát triển bò sữa, bò thịt chất lượng cao. Bên cạnh ựó tiềm năng khắ hậu, ựất ựai còn cho phép tỉnh phát triển các loại giống cây ăn quả ôn ựới, nhiệt ựới, á nhiệt ựới. đặc biệt Sơn La có lợi thế rất lớn về tiềm năng thuỷ ựiện, ựặc biệt công trình thủy ựiện Sơn La lớn nhất cả nước với tổng công suất 2.400 MW ựược khởi công xây dựng. đây chắnh là cơ hội tốt nhất ựể thúc ựẩy nền kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển nhanh chóng, tạo ra sự ựột biến về tốc ựộ tăng trưởng của ngành công nghiệp kéo theo sự phát triển của kết cấu hạ tầng và dịch vụ. Khi ựó, Sơn La có nguồn ựiện lưới quốc gia ựi qua là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển các ngành kinh tế.

Bên cạnh những thuận lợi trên thì Sơn La hiện vẫn còn gặp nhiều khó khăn, bất cập. Với ựịa hình cao, dốc, hiểm trở và bị chia cắt mạnh, gây khó

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ34

khăn cho việc bố trắ và phát triển mạng lưới giao thông vận tải, xây dựng hạ tầng cơ sở và hình thành những vùng sản xuất tập trung quy mô lớn. Hiện nay Sơn La vẫn ựang có khoảng cách lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, trình ựộ dân trắ, ựời sống dân cư... so với các tỉnh khác trong cả nước.

3.1.2. Mt vài nét v công trình thy in Sơn La

nh 3.1: Công trường công trình thy in Sơn La

Dự án thủy ựiện Sơn La là một dự án thủy ựiện có công suất lớn nhất trong các dự án thủy ựiện ở nước ta hiện nay. Chắnh phủ ựã giao cho Bộ Năng lượng (trước ựây) nay là Bộ Công nghiệp tiến hành nghiên cứu tiền khả thi và sau ựó ựã giao Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước (trước ựây) nay là Bộ Kế hoạch và đầu tư thẩm ựịnh. Dự án ựã có ý kiến chắnh thức của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ35

các Bộ liên quan trực tiếp như: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng, Bộ Quốc phòng. Cuối năm 1996, Thủ tướng Chắnh phủ ựã họp với các Bộ, ựịa phương liên quan và Tổng công ty điện lực Việt Nam về dự án tiền khả thi thủy ựiện Sơn La.

Tại công văn số 5509/KTN ngày 31 tháng 10 năm 1996, Thủ tướng Chắnh phủ giao Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức nghiên cứu thêm về chọn bậc thang sông đà và công suất nhà máy thủy ựiện Sơn La. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ựã thành lập Hội ựồng Khoa học cấp Nhà nước ựể xem xét, nghiên cứu, thẩm ựịnh và tắnh toán bổ sung. Căn cứ vào kết luận của Hội ựồng về lợi ắch của công trình về sản xuất ựiện năng, về chống lũ trong mùa mưa và cấp nước trong mùa khô cho hạ du, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ựã báo cáo Thủ tướng Chắnh phủựề nghị phê duyệt.

Chắnh phủ ựã xem xét các kiến nghị của các Bộ liên quan và nhận thấy dự án có tắnh hiệu quả và cần thiết nên xin báo cáo Quốc hội ựể xem xét và thông qua chủ trương ựầu tư. Dự án Thủy ựiện Sơn La ựược Quốc hội quyết ựịnh thông qua chủ trương ựầu tư tại Nghị quyết số 44/2001/QH10 ngày 29/6/2001.

Thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội, Chắnh phủ ựã tập trung chỉ ựạo hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án phù hợp với các quy ựịnh hiện hành của Nhà nước và các nhiệm vụ và yêu cầu mà Quốc hội ựã ựề ra. Sau một thời gian nghiên cứu bổ sung, tắnh toán và thẩm ựịnh chặt chẽ, Thủ tướng Chắnh phủ ựã có Quyết ựịnh 92/Qđ-TTg ngày 15/01/2004 về việc phê duyệt ựầu tư Dự án Thủy ựiện Sơn La với 3 dự án thành phần là:

- Dự án Xây dựng công trình thủy ựiện Sơn La do Tổng Công ty điện lực Việt Nam là chủựầu tư.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ36

- Dự án Di dân tái ựịnh cư (theo ựịa bàn quản lý) do UBND các tỉnh Sơn La, điện Biên, Lai Châu là chủựầu tư.

- Dự án các công trình giao thông tránh ngập do Bộ Giao thông vận tải là chủựầu tư.

Về tiến ựộ:

- Năm 2004 - 2005 chuẩn bị xây dựng, khởi công công trình chắnh vào cuối năm 2005.

- Phát ựiện tổ máy thứ nhất vào năm 2010. - Hoàn thành công trình vào năm 2015.

địa ựiểm xây dựng: Công trình chắnh thuộc ựịa phận xã Ít Ong - huyện Mường La - tỉnh Sơn La. Hồ chứa nước thuộc một số xã, huyện trên ựịa bàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và ổn định đời sống của các hộ dân tại một số khu tái định cư dự án thuỷ điện sơn la (Trang 37)