4.1 Kết quả khảo sát về khối l−ợng của buồng trứng thu đ−ợc trên trâu, bò, lợn trong hai mùa xuân, hè
Mục đích của thí nghiệm là đánh giá đ−ợc khối l−ợng của các buồng trứng t−ơng ứng với ba loài trên, theo hai mùa xuân, hè. Nhằm thấy đ−ợc sự tác động của yếu tố mùa vụ nếu có, ảnh h−ởng đến khối l−ợng của các buồng trứng khi khai thác tiến hành các b−ớc thí nghiệm trong công nghệ sinh học sinh sản tiếp theo nh− thụ tinh ống nghiệm, nhân bản vô tính,... Đ ây là một trong những khâu đầu tiên cần khảo sát để đánh giá chất l−ợng của các buồng trứng khi đ−a vào thí nghiệm.
4.1.1 Đối với buồng trứng trâu
Chúng tôi tiến hành cân khối l−ợng của các buồng trứng trâu thu đ−ợc tại lò mổ, chủ yếu là các giống trâu gié miền Bắc, ở độ tuổi từ 4 đến 10 năm thu đ−ợc trong mùa xuân và hè (bảng 4.1)
Bảng 4.1. Kết quả khảo sát khối l−ợng của buồng trứng trâu theo mùa xuân, hè
Các kí hiệu a, b theo cột chỉ sự sai khác rõ rệt (p<0,05)
Mùa Tổng số lần lấy mẫu
Tổng số buồng
trứng
Khối l−ợng trung bình trên buồng (g/buồng)
Xuân 20 79 (2,32 ± 0,02)a
Trong mùa xuân khối l−ợng của buồng trứng trâu đ−ợc khảo sát trên 79 buồng trứng trong tổng số 20 lần lấy mẫu và khối l−ợng trung bình thu đ−ợc trên buồng là 2,32g. Còn ở mùa Hè, khối l−ợng của buồng trứng trâu đ−ợc khảo sát trên 126 buồng trứng trong tổng số 30 lần lấy mẫu. Kết quả thu đ−ợc khối l−ợng trung bình trên buồng là 2,13g. Đối chiếu kết quả thu đ−ợc cho thấy khối l−ợng trung bình của buồng trứng trâu thu đ−ợc ở mùa xuân cao hơn ở mùa hè, với (p < 0,05).
Theo Jainudeen vcs, (1991) [27], khi khảo sát khối l−ợng buồng trứng từ 65 buồng trứng, khối l−ợng trung bình thu đ−ợc trên buồng là 2,5g/buồng trứng.
Trong các thí nghiệm của chúng tôi, kết quả thu đ−ợc còn thấp hơn các tác giả trên, khối l−ợng trung bình của buồng trứng chỉ đạt 2, 13 đến 2,32 . Kết quả thu đ−ợc có sự chênh lệch với tác giả trên là do tình hình thực tế chăn nuôi ở n−ớc ta. Các giống trâu hiện đang đ−ợc nuôi phổ biến ở n−ớc ta là các giống trâu có tầm vóc nhỏ (trâu gié) hơn nữa chế độ chăm sóc nuôi d−ỡng hầu nh− vẫn ch−a đ−ợc quan tâm, chuồng trại chăn nuôi vẫn ch−a đ−ợc đảm bảo che nắng, che m−a, chắn gió về mùa lạnh và thoáng mát về mùa nóng cho trâu. Còn nuôi d−ỡng thì thức ăn cho trâu là phụ thuộc vào thời vụ, mùa nào cỏ tốt thì trâu no, còn mùa nào cỏ ít, cằn cỗi thì trâu đói. Chính vì vậy mà ảnh h−ởng đến năng suất sinh sản của trâu rất nhiều, khối l−ợng của buồng trứng cũng giảm hơn.
4.1.2 Đối với buồng trứng bò
Chúng tôi tiến hành cân khối l−ợng của các buồng trứng bò thu đ−ợc tại lò mổ, chủ yếu là các giống bò vàng Nghệ An, bò Thanh Hoá, các bò đ−ợc chọn để lấy buồng trứng đều đ tr−ởng thành, có độ tuổi từ 4 - 10 năm tại các lò mổ ven Hà Nội, thu đ−ợc ở mùa xuân, hè (bảng 4.2)
Bảng 4.2. Kết quả khảo sát khối l−ợng của buồng trứng Bò theo mùa xuân, hè
Các kí hiệu a, b theo cột chỉ sự sai khác rõ rệt (p<0,05)
Trong mùa xuân khối l−ợng của buồng trứng bò đ−ợc khảo sát trên 60 buồng trứng trong tổng số 14 lần lấy mẫu và khối l−ợng trung bình thu đ−ợc trên buồng là 2,85g. Còn mùa hè, khối l−ợng của buồng trứng bò đ−ợc khảo sát trên 182 buồng trứng trong tổng số 16 lần lấy mẫu, kết quả thu đ−ợc khối l−ợng trung bình trên buồng trứng là 3,33g. So sánh kết quả thu đ−ợc ở bảng 4.2 cho thấy khối l−ợng trung bình của buồng trứng bò ở mùa hè cao hơn ở mùa xuân khá rõ ràng, với (p < 0,05).
Theo Ocampo vcs, (1996) [34], khi khảo sát khối l−ợng của 120 buồng trứng bò, khối l−ợng trung bình của buồng trứng dao động, từ 4 - 8g/buồng. Trong các thí nghiệm của chúng tôi kết quả thu đ−ợc còn thấp hơn tác giả trên, trong một số lần lấy mẫu cũng có buồng trứng đạt khối l−ợng từ 4 - 6g nh−ng tỷ lệ rất ít, đa phần dao động từ 2 - 4g, có buồng còn đạt d−ới 2g/buồng.
Kết quả thu đ−ợc có sự chênh lệch giữa các mùa xuân, hè và thấp hơn so với tác giả Ocampo vcs, (1996)[34] là phù hợp với tình hình chăn nuôi ở n−ớc ta, các giống bò nuôi chủ yếu là 2 giống bò vàng Nghệ An và bò vàng Thanh Hoá, khối l−ợng cơ thể nhỏ hơn rất nhiều so với các giống bò ngoại. Mặt khác tình hình chăm sóc, nuôi d−ỡng giữa hai mùa xuân, hè cũng khác nhau. Do tập quán chăn nuôi bò ở n−ớc ta vẫn mang tính tự nhiên, ch−a tìm cách chủ động khắc phục thức ăn, thời tiết khí hậu, cho gia súc giữa các mùa trong năm.
Mùa Tổng số lần lấy mẫu Tổng số buồng trứng
Khối l−ợng trung bình trên buồng (g/buồng)
Xuân 14 60 (2,85 ± 0,04)b
4.1.3 Đối với buồng trứng lợn
Chúng tôi tiến hành cân khối l−ợng của các buồng trứng lợn thu đ−ợc tại lò mổ, chủ yếu là các giống lợn Landrace và Yorshire, trong hai mùa xuân, hè. Các lợn thu buồng trứng đa phần đều có khối l−ợng từ 50 - 75kg, có độ tuổi từ 5 - 6 tháng tuổi (bảng 4.3)
Bảng 4.3. Kết quả khảo sát khối l−ợng của buồng trứng lợn theo mùa xuân, hè
Mùa Tổng số lần lấy mẫu
Tổng số buồng
trứng
Khối l−ợng trung bình trên buồng (g/buồng)
Xuân 14 90 (3,18 ± 0,09)a
Hè 28 244 (2,75 ± 0,05)b
Các kí hiệu a, b theo cột chỉ sự sai khác rõ rệt (p<0,001)
Trong mùa xuân, khối l−ợng của buồng trứng lợn đ−ợc khảo sát trên 90 buồng trứng, trong tổng số 14 lần lấy mẫu và khối l−ợng trung bình thu đ−ợc trên buồng là: 3,18g. Còn ở mùa hè, khối l−ợng của buồng trứng lợn đ−ợc khảo sát trên 244 buồng, trong tổng số 28 lần lấy mẫu, với khối l−ợng trung bình thu đ−ợc trên buồng là 2,75g. So sánh kết quả thu đ−ợc giữa hai mùa, ta thấy khối l−ợng trung bình của buồng trứng lợn ở mùa xuân cao hơn hẳn mùa hè rất nhiều, với (P < 0,001).
Theo Ratky vcs (2003) [36] khi khảo sát 60 buồng trứng lợn thu đ−ợc kết quả khối l−ợng trung bình buồng trứng, đạt từ 3 - 6g/buồng.
Kết quả của chúng tôi, kết quả thu đ−ợc ở mùa xuân là phù hợp với tác giả trên nh−ng ở mức thấp nhất là 3,18, ở mùa xuân khối l−ợng của buồng trứng lợn mà chúng tôi thu đ−ợc có sự dao động khá lớn. Có lô khối l−ợng trung bình chỉ đạt 2,8g/buồng, nh−ng cũng có lô đạt 3,7g/buồng. Còn ở mùa hè thì kết quả
thu đ−ợc thấp hơn của tác giả trên rất nhiều, chỉ đạt 2, 75± 0,05g/buồng. Trong đó có lô đạt khối l−ợng trung bình có 2,3g/buồng và có rất ít lô đạt 3,4g/buồng, đa phần dao động từ 2,6g/buồng đến 2,9g/buồng.
Kết quả thu đ−ợc ở trên là hoàn toàn phù hợp với thực tế chăn nuôi ở n−ớc ta vì các hộ chăn nuôi lợn ở n−ớc ta đặc biệt là các trang trại chỉ nuôi lợn từ 5 - 6 tháng tuổi với khối l−ợng móc hàm đạt từ 50 - 75 kg đ đ−a vào giết mổ. ở độ tuổi này thì lợn vẫn ch−a thành thục về tính. Lợn ngoại thành thục khi đạt 6 - 8 tháng tuổi với khối l−ợng từ 80 - 100 kg (Trần Tiến Dũng vcs, 2002) [2]. Tuy nhiên do khối l−ợng giết mổ còn phụ thuộc vào kinh tế thị tr−ờng, nên nhiều khi một số trang trại, hộ chăn nuôi lại không muốn bán do giá lợn quá thấp nên cứ cố nuôi đợi giá lên cao mới xuất chuồng, nên cũng có nhiều lứa lợn đạt khối l−ợng từ 80 - 100kg mới xuất chuồng, dẫn đến ở mùa xuân cũng có một số lô có khối l−ợng phù hợp với số liệu của một số tác giả đ công bố. Mặt khác mùa hè do thời tiết nóng bức ảnh h−ởng đến hoạt động sinh lý, sinh sản của lợn nên khối l−ợng thấp hơn mùa xuân.
4.2 Kết quả khảo sát kích th−ớc của buồng trứng thu đ−ợc trên trâu, bò, lợn trong hai mùa xuân, hè
Mục đích của thí nghiệm là đánh giá đ−ợc kích th−ớc của các buồng trứng trên ba đối t−ợng trâu, bò, lợn theo hai mùa xuân, hè. Từ đó xác định đ−ợc ảnh h−ởng của yếu tố mùa vụ lên kích th−ớc của các buồng trứng, cũng nh− chất l−ợng khai thác các trứng trong nuôi thành thục sau này.
4.2.1 Đối với buồng trứng trâu
Cũng với số buồng trứng và số lần lấy mẫu nh− ban đầu. Kết quả kích th−ớc trung bình của buồng trứng trâu (bảng 4.4).
Bảng 4.4. Kết quả khảo sát kích th−ớc của buồng trứng Trâu theo mùa
Các kí hiệu a, b theo cột chỉ sự sai khác rõ rệt (p<0,05)
Kích th−ớc trung bình của buồng trứng trâu ở mùa xuân, chiều dài trung bình của buồng trứng là 2,27cm, chiều rộng trung bình của buồng trứng là 1,44 cm, bề dày trung bình của buồng trứng là 1,12 cm. Còn ở mùa hè chiều dài trung bình của buồng trứng là 2,07 cm, chiều rộng trung bình của buồng trứng là 1,46 cm, bề dày trung bình của buồng trứng là 1,15 cm. So sánh kết quả ở hai mùa cho thấy chiều dài trung bình buồng trứng của mùa xuân cao hơn mùa hè, với p <0,05; còn chiều rộng và bề dày không có sự sai khác có ý nghĩa giữa hai mùa.
Theo Jainudeen vcs, (1991) [26] khi khảo sát kích th−ớc của buồng trứng trâu cho thấy kích th−ớc trung bình của buồng trứng với chiều dài từ 4 - 6cm, chiều rộng từ 3 - 5cm, bề dày từ 2 - 3cm.
Trong các thí nghiệm của chúng tôi, kết quả thu đ−ợc còn thấp hơn của tác giả trên nhiều. Kết quả của chúng tôi là hoàn toàn phù hợp với điều kiện chăn nuôi trâu ở n−ớc ta về tuổi giết thịt và khối l−ợng giết thịt cũng ch−a đ−ợc đồng đều, ngày nay trâu dùng để cày kéo không còn nhiều, trâu trở thành một loài vật nuôi chủ yếu để lấy thịt trong các gia đình ở miền núi, vì vậy mà tuổi và khối l−ợng giết thịt của trâu phụ thuộc và rất nhiều yếu tố ngoại cảnh nh−: điều kiện kinh tế thị tr−ờng, điều kiện kinh tế nông hộ,…Nên kết quả thu đ−ợc về khối l−ợng của buồng trứng thấp hơn của tác giả trên.
Kích th−ớc trung bình của buồng trứng (cm) Mùa Tổng số lần lấy mẫu Tổng số buồng trứng Dài Rộng Dày Xuân 20 79 (2,27 ± 0,05)a 1,44 ± 0,03 1,12 ± 0,02 Hè 30 126 (2,07 ± 0,06)b 1,46 ± 0,03 1,15 ± 0,01
4.2.2 Đối với buồng trứng bò
Cũng với số buồng trứng và số lần lấy mẫu nh− ở bảng 4.2. Kết quả kích th−ớc của buồng trứng bò (bảng 4.5).
Bảng 4.5. Kết quả khảo sát kích th−ớc của buồng trứng Bò theo mùa Kích th−ớc trung bình của buồng trứng
(cm) Mùa Tổng số lần lấy mẫu Tổng số buồng trứng Dài Rộng Dày Xuân 14 60 (2.82 ± 0.08)b (2.02 ± 0.08)b (1.38 ± 0.03)b Hè 16 182 (3.16 ± 0.08)a (2.37 ± 0.07)a (1.57 ± 0.06)a
Các kí hiệu a, b theo cột chỉ sự sai khác rõ rệt (p<0,05)
Kích th−ớc trung bình của buồng trứng bò ở mùa xuân với chiều dài là 2,82cm; chiều rộng là 2,02cm; bề dày là 1,38cm. Còn ở mùa hè, chiều dài là 3,16cm; chiều rộng là 2,37cm; bề dày là 1,57cm. So sánh kết quả ở hai mùa cho thấy kích th−ớc buồng trứng bò thu vào mùa hè cao hơn hẳn mùa xuân cả về chiều dài, chiều rộng lẫn bề dày với P < 0,05. Kết quả này là phù hợp với tình hình chăn nuôi ở n−ớc ta, sở dĩ nó thấp hơn so với kết quả mà tác giả trên đ công bố là do điều kiện chăn nuôi ở n−ớc ta còn ch−a đ−ợc đảm bảo đủ tiêu chuẩn cả về: con giống, thức ăn, n−ớc uống, khí hậu thời tiết. Còn sự khác nhau về kích th−ớc là do mùa hè thời tiết ấm áp hơn, thức ăn cũng không đến mức khan hiếm nên sinh lý, sinh sản của bò cũng nh− kích th−ớc của buồng trứng có phát triển hơn mùa xuân, thời tiết lạnh, ẩm và m−a nhiều. (Theo Trần Tiến Dũng vcs, 2002) [2], trâu, bò th−ờng thể hiện đầy đủ đặc điểm sinh sản vào mùa ấm áp. Nh− vậy kết quả của chúng tôi là phù hợp với tình hình thực tế.
4.2.3 Đối với lợn
Cũng với số buồng trứng, kích th−ớc trung bình của buồng trứng lợn (bảng 4.6). Bảng 4.6. Kết quả khảo sát kích th−ớc của buồng trứng Lợn theo mùa
Kích th−ớc trung bình của buồng trứng (cm) Mùa Tổng số lần lấy mẫu Tổng số buồng trứng Dài Rộng Dày Xuân 14 90 (2,64±0,04)a 1,67± 0,03 1,23±0,04 Hè 28 244 (2,49± 0,05)b 1,59± 0,02 1,18±0,03
Các kí hiệu a, b theo cột chỉ sự sai khác rõ rệt (p<0,05)
Kích th−ớc trung bình của buồng trứng lợn ở hai mùa xuân, hè không khác nhau có ý nghĩa về chiều rộng và bề dày giữa hai mùa. Còn chiều dài thì mùa xuân thu đ−ợc cao hơn mùa hè. Kích th−ớc trung bình của buồng trứng lợn ở mùa xuân là: chiều dài 2,64 cm; chiều rộng 1,67 cm; bề dày 1,23 cm. Còn ở mùa hè, chiều dài là 2,49 cm; chiều rộng là 1,59 cm; bề dày là 1,18 cm. Theo Ratky vcs (2003) [36] khi khảo sát từ 60 buồng trứng thu đ−ợc kết quả kích th−ớc trung bình của buồng trứng lợn, chiều dài là 4 - 8cm, chiều rộng là 3 - 6cm, bề dày từ 2 - 4cm. Trong các thí nghiệm của chúng tôi, kết quả thu đ−ợc còn thấp hơn rất nhiều.
Kết quả này là hoàn toàn phù hợp với tình hình chăn nuôi lợn ở n−ớc ta nh− đ nói ở phần tr−ớc, kết quả của tác giả trên là thu đ−ợc từ các buồng trứng của lợn đ tr−ởng thành đạt từ 80 - 100kg. Còn kết quả của chúng tôi là thu đ−ợc từ những lợn ch−a thành thục, khối l−ợng mới đạt 50 - 75kg. Hơn nữa tình hình chăm sóc, nuôi d−ỡng nh− thức ăn, n−ớc uống, điều kiện chuồng trại đảm bảo tiêu chuẩn, cũng không đ−ợc bằng nh− các n−ớc có nền chăn nuôi lợn công nghiệp toàn phần.
4.3 Kết quả khảo sát số nang trứng trên bề mặt buồng trứng trâu, bò, lợn theo hai mùa xuân, hè
Chúng tôi tiến hành đếm số l−ợng các nang trứng có trên bề mặt buồng trứng thu đ−ợc ở mùa xuân và mùa hè, mục đích của thí nghiệm là xác định các nang có kích th−ớc lớn (2mm) và các nang trứng có kích th−ớc nhỏ (< 2mm). Chúng tôi chỉ quan tâm đến các nang có kích th−ớc 2mm, vì những nang trứng này mới đủ chất l−ợng để cung cấp một số l−ợng trứng có chất l−ợng, đ−a vào nuôi thành thục và tiến hành các b−ớc tiếp theo của công nghệ phôi nh− thụ tinh ống nghiệm, tế bào gốc, nhân bản vô tính,...
4.3.1. Đối với trâu
Chúng tôi tiến hành đếm số nang trứng 2mm và < 2mm trên tổng số buồng trứng và tổng số lần lấy mẫu nh− trên. Kết quả số nang trứng có đ−ờng kính 2mm và < 2mm trung bình (bảng 4.7).
Bảng 4.7. Kết quả khảo sát số nang trứng trên buồng trứng trâu theo mùa
Số nang trứng có đ−ờng kính 2mm Số nang có đ−ờng kính <2mm Mùa Số lần lấy mẫu Tổng số buồng
trứng Tổng bình trên buồng Số nang trung Tổng bình trên buồng Số nang trung Xuân 20 79 464 (5,87 ± 0,73)b 92 1,16 ± 0,2
Hè 30 126 801 (6,36 ± 0,72)a 233 1,85 ± 0,23
Các kí hiệu a, b theo cột chỉ sự sai khác rõ rệt (p<0,05)
Chúng tôi nhận thấy ở mùa xuân, số nang 2mm thu đ−ợc trên 79 buồng trứng là 464 nang và số nang trung bình trên buồng là 5,87 nang. Còn ở mùa hè số nang 2mm thu đ−ợc trên 126 buồng trứng là 801 nang và số nang trung bình trên buồng là 6,36 nang. Số nang có đ−ờng kính <2mm trung bình trên buồng t−ơng ứng với số mẫu thí nghiệm nh− trên ở mùa xuân là 1, 16 nang còn ở mùa hè là 1,85 nang. Đối chiếu hai kết quả thu đ−ợc ở mùa xuân và mùa
hè, cho thấy các nang có kích th−ớc 2mm ở mùa hè cao hơn mùa xuân, với (p<0,05); còn các nang có kích th−ớc <2mm ở hai mùa không có sự khác nhau có ý nghĩa. Theo Bùi Xuân Nguyên vcs, (1997)[10], khi khảo sát số l−ợng và