4.1. đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN GIA LÂM
4.1.1. điều kiện tự nhiên.
4.1.1.1. Vị trắ giới hạn.
Huyện Gia Lâm (sau khi tách quận Long Biên) nằm tại phắa đông Hà Nội, ngăn cách với các quận, huyện Hà Nội bởi sông Hồng, sông đuống, ựược giới hạn như sau:
- Phắa đông, đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh. - Phắa Nam, đông Nam giáp tỉnh Hưng Yên. - Phắa Tây giáp quận Long Biên, quận Hoàng Maị - Phắa Bắc, Tây Bắc giáp huyện đông Anh, Hà Nộị
Khu vực nghiên cứu quy hoạch gồm toàn bộ phạm vi ựịa giới hành chắnh của huyện (sau khi ựiều chỉnh theo Nghị ựịnh 132/2003/Nđ-CP ngày 06/11/2003 của Chắnh phủ) với quy mô ựất ựai 11.472,99ha và quy mô dân số vào khoảng 230 ngàn ngườị
4.1.1.2. Phân tắch ựánh giá các ựiều kiện tự nhiên.
4.1.1.2.1.điều kiện ựịa hình, ựịa chất, khắ hậu, thuỷ văn
1) điều kiện ựịa hình, ựịa chất, thủy văn:
đặc ựiểm ựặc trưng của ựiều kiện ựịa hình huyện Gia Lâm là ựịa hình ựồng bằng, ựược bồi tắch phù sa dày, tương ựối bằng phẳng. Cấu tạo ựịa chất từ trên xuống phổ biến là sét dày 3-10m. Dọc theo ven sông Hồng ựôi chỗ á sét và cát dày 4-6m. độ sâu nước ngầm 2-5m, tại các vùng trũng mực nước nằm sát mặt ựất từ 0,5-1m.
Huyện Gia Lâm nằm tại Tả Ngạn sông Hồng. Tuyến sông đuống từ phắa Tây Bắc chạy qua trung tâm sang phắa đông Nam huyện và sông Bắc Hưng Hải ở phắa Nam huyện. đây là hai con sông ựang làm nhiệm vụ tưới tiêu cho huyện.
Vùng Nam đuống ựược bao bọc bởi hệ thống ựê ngăn lũ của sông Hồng và sông đuống.
Khu vực Bắc sông đuống :
- Phần ựất phắa Tây Bắc ựường 1A: Cao ựộ giảm dần từ ven sông vào phắa trong ựồng, từ Tây Nam sang đông Bắc và thay ựổi cao ựộ trung bình từ 7,20m ựến 5,5m.
- Phần ựất phắa đông Nam ựường 1A: Cao ựộ cũng giảm dần từ ven sông vào phắa trong ựồng, từ Tây Bắc xống đông Nam và thay ựổi cao ựộ trung bình từ 6,2m ựến 4,2m.
Khu vực Nam sông đuống :
Cao ựộ giảm dần từ ven sông vào trong ựồng, từ Tây Bắc xuống đông Nam và thay ựổi trung bình từ 7,2m ựến 3,2m. Tại các ựiểm dân cư cao ựộ nền thường cao hơn từ 0,4 ựến 0,7m so với cao ựộ ruộng lân cận. đê sông Hồng có cao ựộ thay ựổi trong khoảng 13,5-14,0m. đê sông đuống có cao ựộ 12,5-13,0m.
Huyện Gia Lâm chịu ảnh hưởng bởi chế ựộ thuỷ văn của các sông:
- Sông Hồng: lưu lượng trung bình nhiều năm 2710m3/s mực nước lũ thường cao 9-12m. Mực lũ cao nhất là 12,38m vào năm 1904; 12,60m (1915); 13,9m (1945); 12,23m (1968); 13,22m (1969); 14,13m (1971); 13,2m (1983) 13,30m (1985) 12,25m (1986) và 12,36m (1996).
- Sông đuống: mực nước lớn nhất tại Thượng Cát trên sông đuống là 13,68m (1971). Tỷ lệ phần nước sông Hồng vào sông đuống khoảng 25%.
- Sông Cầu Bây: Mực nước ở cao ựộ 3m với tần suất 10%.
2) điều kiện khắ hậu: Nằm ở trung tâm ựồng bằng Bắc Bộ, huyện Gia Lâm mang sắc thái ựặc trưng của khắ hậu nhiệt ựới ẩm, gió mùa, với ựặc ựiểm khắ hậu của Thành phố Hà Nội :
Nhiệt ựộ cao nhất trung bình năm : 28,7 ồC Nhiệt ựộ thấp nhất trung bình năm : 16,6 ồC độ ẩm không khắ trung bình năm : 84%
Lượng mưa trung bình năm : 1.770mm
Số giờ nắng trung bình năm : 1.640 giờ
Gió: Mùa hè gió đông Nam là chủ ựạo, Mùa đông gió đông Bắc là chủ ựạọ
Bão: Xuất hiện nhiều nhất vào tháng 7, 8, cấp gió từ cấp 8-10, có khi tới cấp 12.
3) Tình trạng ngập lụt.
Do ựiều kiện phia Nam sông đuống thoát nước bằng tự chảy, phụ thuộc hoàn toàn vào cao ựộ mực nước khống chế vào mùa mưa tại các ựiểm xả nên việc tiêu nước hoàn toàn bị ựộng vào thời ựiểm mưa lớn trên diện rộng, cao ựộ mực nước phải giữ tại cống Xuân Thuỵ và Tân Quang ở mức 3,5m nên thường xẩy ra úng lụt tai các khu vực có cao ựộ nền thấp hơn 3,5m.
4.1.1.2.2. Các nguồn tài nguyên.
4.1.1.2.2.1. Tài nguyên ựất và các vùng sinh tháị
đất ựai của huyện Gia Lâm khá phì nhiêu và ựịa hình bằng phẳng với 4 loại ựất chắnh:
- đất phù sa ựược bồi hàng năm.
- đất phù sa không ựược bồi hàng năm không glâỵ - đất phù sa không ựược bồi hàng năm có glâỵ
- đất phù sa không ựược bồi hàng năm có ảnh hưởng của vỡ ựê năm 1971.
Căn cứ vào ựiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, ựến nay huyện Gia Lâm ựược phân thành 4 tiểu vùng kinh tế sinh thái:
Tiểu vùng 1 hay tiểu vùng trung tâm bao gồm 6 ựơn vị hành chắnh: xã đa Tốn, xã đặng Xá, xã Kiêu Kỵ, xã Cổ Bi, xã Dương Xá và thị trấn Trâu Quỳ.
Mật ựộ dân cư của tiểu vùng khoảng 1904 người/km2, ựất nông nghiệp bình quân 860 m2/khẩu nông nghiệp. địa hình bằng phẳng, hơi trũng, cốt ựất trung bình 3,5-4m. đất chủ yếu là ựất phù sa cũ không ựược bồi hàng năm có glâỵ
đây là tiểu vùng kinh tế phát triển, thâm canh lúa, sản xuất giống cây ăn quả và chăn nuôi lợn. đặc biệt khu vực thị trấn Trâu Quỳ, trường ựại học Nông Nghiệp I là nơi cung cấp các giống cây ăn quả có chất lượng cao cho huyện và các tỉnh phắa Bắc. đây cũng là vùng trung tâm huyện có tốc ựộ ựô thị hoá caọ
b) Tiểu vùng 2
Tiểu vùng 2 hay tiểu vùng khu sông Hồng bao gồm 4 ựơn vị hành chắnh trực thuộc: Xã đông Dư, xã Bát Tràng, xã Kim Lan, xã Văn đức.
Mật ựộ dân cư trung bình khoảng 1660 người/km2, bình quân ựất nông nghiệp/khẩu nông nghiệp là 571m2. địa hình tương ựối thấp. Các loại ựất bao gồm: ựất phù sa cổ không ựược bồi hàng năm có glây, ựất phù sa ựược bồi hàng năm và ắt ựược bồi hàng năm của ựồng bằng sông Hồng. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là rau, hoa màu, lợn, bò. Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp nổi tiếng gốm sứ Bát Tràng. Xã Bát Tràng ựang phát triển nhanh theo xu hướng hình thành thị trấn.
c) Tiểu vùng 3
Tiểu vùng 3 hay tiểu vùng Nam Sông đuống gồm 4 ựơn vị hành chắnh trực thuộc: xã Dương Quang, xã Kim Sơn, xã Phú Thị, xã Lệ Chị
Mật ựộ dân số trung bình khoảng 1623 người/km2, bình quân ựất nông nghiệp/khẩu nông nghiệp là 662m2/khẩu, ựịa hình tương ựối cao và thoát nước. Tiểu vùng có các loại ựất chắnh là: ựất phù sa cổ không ựược bồi hàng năm, ựất phù sa cổ bị glâỵ
là lúa, ngô và rau màụ Vùng có tiềm năng phát triển cây ăn quả theo hướng tập trung. Sản xuất công nghiệp ựang hình thành và phát triển với cụm công nghiệp Phú Thị và Hapro-Lệ Chị
d) Tiểu vùng 4
Tiểu vùng 4 hay tiểu vùng Bắc đuống gồm 8 ựơn vị hành chắnh trực thuộc: xã Yên Thường, xã Yên Viên, xã Dương Hà, xã đình Xuyên, xã Trung Màu, xã Phù đổng, thị trấn Yên Viên, xã Ninh Hiệp.
Mật ựộ dân số trung bình là 2191 người/km2, là khu vực tập trung ựông dân cư nhất của huyện, bình quân ựất nông nghiệp/khẩu nông nghiệp là 403m2/ khẩụ địa hình tương ựối cao và dễ thoát nước, thấp dần về phắa Ninh Hiệp và Trung Màụ Tiểu vùng có các loại ựất chắnh là: ựất phù sa cổ không ựược bồi hàng năm, ựất phù sa cổ bị glây, ựất phù sa khác.
Cơ cấu kinh tế của tiểu vùng khá ựa dạng: trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề và dịch vụ, các sản phẩm nông nghiệp: lúa, rau, cá, bò thịt, bò sữạ Trên ựịa bàn có chợ Nành- chợ vải Ninh Hiệp lớn nhất về quy mô giao dịch buôn bán vải của Miền Bắc nước ta, là nguồn thu thuế lớn cho ngân sách Nhà nước.
4.1.1.2.2.2. Tài nguyên nước
Gia Lâm là nơi có 2 con sông lớn chảy qua: Sông Hồng và sông đuống, nguồn nước dồi dào ựáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất và phục vụ ựời sống.
Trữ lượng nước khá lớn, nguồn chắnh ựể hình thành trữ lượng nước khai thác là nước sông Hồng và sông đuống.
Nước ngầm của huyện Gia Lâm ựược hình thành chủ yếu do nước mưa, nước trên mặt ruộng ngấm xuống, ựược hình thành ở ựộ sâu từ 2,0-22,5m. Qua số liệu phân tắch về các thành phần lý hoá của các cơ sở khai thác nước trong huyện Gia Lâm cho thấy chất lượng nước ngầm (nước thô) ựảm bảo 2 chỉ tiêu sắt và mangan ựạt tiêu chuẩn vệ sinh cho sinh hoạt và sản xuất [19].
4.1.2. đánh giá hiện trạng kinh tế - xã hộị
4.1.2.1.Khái quát chung về tình hình phát triển kinh tế xã hội. Kể từ ngày 01/01/2004, sau khi tách thành lập quận Long Biên, huyện Gia Lâm còn lại với diện tắch khoảng 11472,99 ha, với dân số khoảng hơn 20 vạn người, có 22 ựơn vị hành chắnh xã, thị trấn. Tại thời ựiểm tách quận, huyện có cơ cấu kinh tế công nghiệp, xây dựng cơ bản chiếm 51,5%; Nông, lâm thủy sản chiếm 26,3% và dịch vụ chiếm 22,2%. Diện tắch ựất nông nghiệp khoảng 6500 ha, trong ựó diện tắch ựất canh tác khoảng 6300 ha, có khoảng 31 ngàn hộ sản xuất nông nghiệp với 43 ngàn lao ựộng [19].
Theo ựánh giá khái quát tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2001 Ờ 2005) của UBND huyện Gia Lâm [19]:
- Cơ cấu kinh tế trên ựịa bàn huyện quản lý: Công nghiêp, xây dựng cơ bản (52,4%), dịch vụ (22,9%) có xu hướng tăng, nông nghiệp (24,7%) giảm. Giá trị sản xuất nông nghiệp thuỷ sản trên 1ha ựất nông nghiệp ựạt hơn 50,1triệu ựồng/hạ
- Hình thành và ựưa vào khai thác nhiều cụm sản xuất công nghiệp tập trung ở các làng nghề, khu công nghiệp tập trung vừa và nhỏ.
- Thương mai, dịch vụ: còn nghèo nàn, thiếu các cơ sở lưu trú dài ngày cho khách thăm quan, du lịch.
- Sản xuất nông nghiệp: ựược phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá. Mũi nhọn nông nghiệp của huyện là chăn nuôi bò sữa, bò thịt, lợn nạc. Giá trị sản xuất nông nghiệp hàng năm tăng trung bình khoảng 4,5-5%.
- Huyện có khoảng 30 cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn, hàng năm giải quyết việc làm cho trên 7000 lao ựộng. Hoàn thành việc kiên cố hoá trường học ở bậc tiểu học và trung học. 100% xã có trạm y tế Ờ truyền thông dân số, tỷ lệ sinh (2004) là 1,688%, có xu hướng giảm dần, 90% số dân ựược sử dụng nước ựạt tiêu chuẩn vệ sinh.
4.1.2.2.Hiện trạng dân số, lao ựộng, nghề nghiệp
BẢNG 4.1. HIỆN TRẠNG DÂN CƯ THEO đƠN VỊ HÀNH CHÍNH
TT đơn vị hành chắnh Diện tắch (ha) Dân số (người) Ghi chú 1 Xã Yên Thường 862,15 16.484 2 Xã Yên Viên 361,08 9.309 3 TT Yên Viên 101,65 15.597 4 Xã Ninh Hiệp 488,86 14.846 5 Xã Dương Hà 267,42 5.466 6 Xã đình Xuyên 314,51 9.425 7 Xã Phù đổng 1.165,65 11.761 8 Xã Trung Mầu 428,2 4.930 9 Xã Phú Thị 470,27 7.645 10 Xã đặng Xá 587,21 8.894 11 Xã Dương Xá 487,67 12.870 12 Xã Dương Quang 810,11 10.544 13 Xã Kim Sơn 629,98 10.936 14 Xã Lệ Chi 502,91 13.684 15 Xã Cổ Bi 502,91 8.225 16 TT Trâu Quỳ 724,78 20.471 17 Xã đông Dư 353,61 4.391 18 Xã đa Tốn 561,02 11.416 19 Xã Kiêu Kỵ 561,02 10.888 20 Xã Kim Lan 291,93 5.773 21 Xã Văn đức 655,23 6.790 22 Xã Bát Tràng 164,03 7.206 Toàn huyện 11472,99 227.551
(Nguồn số liệu: Phòng Thống kê huyện Gia Lâm)
BẢNG 4.2. HIỆN TRẠNG CƠ CẤU DÂN SỐ, LAO đỘNG, NGHỀ NGHIỆP
TT Loại đơn vị Quy mô Ghi chú
1 Cơ cấu dân số Ngàn người 227,55
Nữ 116,16
Tỷ lệ giới tắnh nữ % 51,05
2 Cơ cấu lao ựộng
Số người trong ựộ tuổi lao
Số lao ựộng có việc làm Ngàn người 104,10 Tỷ lệ lao ựộng có việc làm (%) % 81,33
3 Cơ cấu lao ựộng %
Số lao ựộng nông nghiệp Ngàn người 43,8 Tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp % 34,2
Tỷ lệ lao ựộng công nghiệp,
XDCB % 52,0
Tỷ lệ lao ựộng thương mại
dịch vụ và lao ựộng khác % 13,8
(Nguồn số liệu: Phòng Thống kê huyện Gia Lâm)
4.1.2.3.Các yếu tố dân tộc, truyền thống văn hoá
đây là vùng ựất Kinh Bắc rất nổi tiếng. Trong các làng xã ựều có các công trình di tắch lịch sử và văn hoá ựược Nhà nước xếp hạng. Trong ựó ựặc biệt có cụm di tắch xã Phù đổng (ựã ựược UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Thế giới vào năm 2010), cụm di tắch Chư Xá, chùa Keo Kim Sơn... là các ựiểm danh lam thắng cảnh ựẹp, thu hút nhiều khách thăm quan. Tại ựây có ựến 238 ựiểm di tắch lịch sử văn hoá và 84 lễ hội ựình chùa các loại trong năm.
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp cũng ựược phát triển mạnh tập trung thành các làng nghề vừa tạo việc làm và thu hút khách ựến thăm quan du lịch, trước hết là làng nghề Bát Tràng.
4.1.2.4. Hiện trạng các công trình hạ tầng xã hội, công trình phục vụ công cộng.
Các công trình hạ tầng xã hội, công trình phục vụ công cộng chủ yếu tập trung tại thị trấn Yên Viên và Trâu Quỳ, bố trắ dọc theo các trục giao thông chắnh chạy qua các ựiểm dân cư.
a) Công trình hành chắnh các cấp :
Các cơ quan lãnh ựạo chủ yếu của huyện như huyện uỷ, UBND, các phòng ban trực thuộc ựều ựóng tại huyện lỵ Trâu Quỳ và Cổ Bị Quy mô và hình
thức các công trình làm việc của cơ quan lãnh ựạo huyện cũng như thị trấn huyện lỵ còn chưa tương xứng với chức năng.
b) Công trình giáo dục, ựào tạo và khoa học- công nghệ:
Trên ựịa bàn có trường đại học Nông nghiệp, Viện Nghiên cứu Rau quả Trung ương, trường Công nhân Xây dựng tại Yên Thường.
Hệ thống các trường học tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông tương ựối ựầy ựủ về số lượng và ựược xây dựng khang trang, các xã ựều ựã có nhà trẻ, song quy mô còn nhỏ về ựất ựai và thiếu các hạng mục so với quy chuẩn.
c) Công trình y tế:
Trước ựây trên ựịa bàn huyện có bệnh viện ựa khoa tại đức Giang và bệnh viện thần kinh trung ương tại Trâu Quỳ, hiện nay hai bệnh viện này thuộc ựịa phận quận Long Biên. Tại các xã, thị trấn ựều có các trạm xá, phòng khám với quy mô nhỏ. Huyện ựang triển khai dự án ựầu tư xây dựng bệnh viện ựa khoa huyện tại Trâu Quỳ.
d) Công trình văn hoá, thể dục thể thao:
Văn hoá, thể dục thể thao: Trong các xã ựều có nhà bưu ựiện và văn hoá xã, song nhìn chung ựều có quy mô nhỏ, xây dựng bán kiên cố. Ngoài trung tâm thể thao huyện Gia Lâm trong huyện hầu như không có một công trình văn hoá nào ựáng kể.
e) Công trình dịch vụ thương mại:
Tại các thị trấn và các ựầu mối giao thông ựều hình thành các cụm thương nghiệp ựa dạng. Tại các xã và ựiểm dân cư ựều có chợ. Tuy nhiên hệ thống các công trình dịch vụ còn phát triển chưa tương xứng với nhu cầu của xã hội, ựặc biệt là hệ thống dịch vụ thương mại và du lịch.
4.1.2.5. Hiện trạng các cụm công nghiệp, kho tàng và tiểu thủ công nghiệp.
Các cơ sở công nghiệp hiện tập trung chủ yếu tại thị trấn Yên Viên và Trâu Quỳ.
Khu vực Yên Viên: Trong khu vực có hai cụm công nghiệp: Nam và Bắc Yên Viên, tại ựây hiện có nhiều XNCN và kho tàng như cụm kho hàng hoá lớn của các ngành sứ, lương thực, sắt thép, bưu ựiện. Ngoài bãi sông đuống có cơ sở ựóng ca nô, xà lan của nhà máy cơ khắ Yên Viên. đối với các XNCN trong Cụm công nghiệp Yên Viên, do nằm xen kẽ với khu dân cư phải tiến hành cải tạo, nâng cấp và cần thiết phải tắnh ựến việc di dời vào các khu công nghiệp mới xây dựng.
Khu vực Trâu Quỳ: Khu công nghiệp Phú Thị mới ựầu tư xây dựng. Ngoài hai khu vực Yên Viên, Trâu Quỳ, trên ựịa bàn huyện ựã xuất hiện thêm