Thực trạng sử dụng ựất khu dân cư nông thôn ven ựô thành phố

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn huyện gia lâm thành phố hà nội đến năm 2020 (Trang 33)

phố Hà Nội

Khu vực ven ựô thành phố Hà Nội ựã trải qua các thời kỳ phát triển, bắt ựầu từ những vùng nông nghiệp ngoại thành từ những năm 1960 nhằm cung cấp lương thực, thực phẩm cho khu vực nội thành và từ năm 1990 ựến nay quỹ ựất nông nghiệp của vùng ngoại ô như các làng trồng lúa, làng trồng hoa, làng trồng rau, làng cốm vòng,Ầ ở ven ựô ựã trở thành các khu nhà ở, các khu thương mại dịch vụ, khu phát triển công nghiệp và một số ựã trở thành các khu chức năng của khu vực nội thành.

Khu vực ven ựô của thành phố Hà Nội bao gồm các huyện ngoại thành như Thanh Trì, Gia Lâm, Từ Liêm, đông Anh và Sóc Sơn cùng với các huyện của Hà Tây cũ là các vùng ựất rộng lớn chủ yếu là ựất nông nghiệp, ngoài ra còn có các khu vực ựã ựược bố trắ xây dựng các khu cụm công nghiệp và các khu văn hoá, thể thao, các khu ựô thị mới như: Trung tâm thể thao quốc gia,

khu ựô thị mới Mỹ đình, Bắc Thăng Long Ờ Vân Trì, Pháp Vân - Tứ Hiệp, Ngũ Hiệp,Ầ. Tổng diện tắch ựất khu dân cư nông thôn của các huyện ngoại thành cũ là 15.989 hạ

- Quỹ ựất nông nghiệp trong khu dân cư nông thôn của các huyện ven ựô thành phố Hà Nội: khu vực các huyện ngoại thành tỷ lệ ựất nông nghiệp trong khu dân cư nông thôn chỉ còn rất thấp chiếm 9,83%; khu vực các huyện Văn Lâm, Văn Giang tỉnh Hưng Yên tỷ lệ này còn khoảng 20-30% (theo số liệu thống kê ựất ựai năm 2007); trong khi ựó ở các huyện ven ựô khác thuộc khu vực phắa Tây thành phố Hà Nội tỷ lệ này rất cao, như: huyện Quốc Oai, huyện đan Phượng, huyện Hoài đức (tỉnh Hà Tây cũ) ựạt 50-69%. Tỷ lệ ựất nông nghiệp trong khu dân cư nông thôn cao thể hiện quỹ ựất cho phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng của khu vực trong tương lai còn khá dồi dàọ

- Bình quân sử dụng ựất cho các công trình cơ sở hạ tầng khu dân cư nông thôn trên ựầu người ở các ựịa phương ven ựô thành phố Hà Nội cũng rất khác nhau:

+ đất xây dựng các CTCC: Bình quân ựất xây dựng trong khu dân cư nông thôn trên ựầu người thấp nhất ở huyện Từ Sơn (Bắc Ninh) với 4,51 m2/người, tiếp ựến huyện Văn Lâm (Hưng Yên) là 4,77 m2/người, huyện Văn Giang (Hưng Yên) là 6,43 m2/người, huyện đan Phượng (Hà Tây cũ) là 7,33 m2/người, các chỉ tiêu này ựều thấp hơn so với quy chuẩn 8-10 m2/người; các huyện ngoại thành Hà Nội là 13,57 m2/người, huyện Hoài đức (Hà Tây cũ) là 12,18 m2/người, huyện Quốc Oai (Hà Tây cũ) là 15,32 m2/người, huyện Gia Lâm là 12,56 m2/ngườị

+ Hệ thống ựường GTNT ven ựô: trong các khu dân cư thường tồn tại ba loại ựường chắnh là ựường bao quanh khu dân cư (vành ựai), ựường trục chắnh và các ựường nhánh (ngõ, ngách).

thông huyết mạch, các ựường này ựược dành khoảng không nhất ựịnh với bề rộng lòng ựường từ 3-6 m, tương ựối lớn so với các ựường nhánh. Mật ựộ ựường trục chắnh có mặt cắt ngang từ 3m trở lên chỉ ựạt dưới 0,4 km/km2.

Các ựường nhánh hay còn ựược gọi là ngõ, ngách (các ngõ ựể rẽ vào nhà) thường ựược hình thành một cách tự nhiên theo hình xương cá, phát triển từ ựường trục chắnh hay ựường vành ựaị Các ựường này không ựược hoạch ựịnh chỉ giới xây dựng nên tình trạng lấn chiếm, thu nhỏ lòng ựường là phổ biến ở các khu dân cư. Hiện trạng mặt cắt ngang các ựường nhánh thông thường chỉ vào khoảng 2 ựến 2,5m, cá biệt có những ngõ chỉ còn 1 ựến 1,5m. Chất lượng mặt ựường ựã ựược cứng hoá 90% bằng bê tông hay gạch lát. Mật ựộ ựường nhánh của các khu dân cư ở các khu vực cũng rất khác nhau, bình quân khoảng 0,8-1 km/km2.

đối với khu vực ven ựô thành phố Hà Nội thuộc các tỉnh lân cận có diện tắch bình quân trên ựầu người ựối với ựất giao thông trong khu dân cư nông thôn ựều cao, một số huyện chỉ tiêu này rất cao, gấp nhiều lần so với quy chuẩn 6-10 m2/ngườị Chỉ tiêu này ở huyện Từ Sơn (Bắc Ninh) là 9,05 m2/người, huyện Mê Linh là 12,64 m2/người, huyện Văn Lâm (Hưng Yên) là 19,71 m2/người, huyện Văn Giang (Hưng Yên) là 21,64 m2/người, huyện đan Phượng (Hà Tây cũ) là 22,23 m2/người, huyện Hoài đức (Hà Tây cũ) là 28,87 m2/người; trong khi ựó ở huyện Quốc Oai là 67 m2/người (theo nguồn quy hoạch sử dung ựất các huyện).

Nhìn chung, bố cục giao thông các khu dân cư hiện nay dựa trên hệ thống ựường làng ựã có từ rất lâu ựời và một phần mới ựược hình thành ở các khu vực ựất quy hoạch mở rộng khu dân cư (giãn dân). Về cơ bản, bố cục giao thông tạo ựược mối liên kết hữu cơ giữa các khu chức năng trong khu dân cư, tạo các hành lang kỹ thuật cho hệ thống mạng lưới hạ tầng kỹ thuật khác. Tuy nhiên, hệ thống ựường giao thông trong các khu dân cư hiện nay

vẫn bộc lộ những nhược ựiểm, không còn phù hợp với các hoạt ựộng kinh tế - xã hội của nông thôn ven ựô thời kinh tế thị trường, CNH và đTH. đường trong khu dân cư, nhất là ựường nhánh lòng ựường ựã bị thu hẹp, nhiều ựoạn khúc khuỷu, tầm nhìn bị che khuất, trong khi nó phải chịu tải của ựủ các loại phương tiện giao thông ngày càng gia tăng. Mặc dù trong các cộng ựồng dân cư nông thôn ựã có sự ựầu tư cho nâng cấp mặt ựường nhưng không cải tạo ựược hướng tuyến và mặt cắt.

+ đối với ựất ở khu vực dân cư nông thôn của các huyện ven ựô thành phố Hà Nội có chỉ tiêu bình quân trên ựầu người ựảm bảo xấp xỉ bằng quy chuẩn, với mức 50-80 m2/ngườị Chỉ tiêu này thấp nhất ở huyện Từ Sơn (Bắc Ninh) 47,98 m2/người; cao nhất là các huyện ngoại thành Hà Nội với 77 m2/người, huyện Quốc Oai (Hà Tây cũ) với 63,21 m2/người, đan Phượng (Hà Tây cũ) với 62,83 m2/người và Văn Giang (Hưng Yên) với 62,59 m2/người, trong khi ựó huyện Gia Lâm là 58,62 m2/ngườị

Hệ thống cấp nước ựã ựáp ứng ựược nhu cầu sản xuất nhưng mới ở mức ựộ thấp. So với phát triển của sức sản xuất như hiện nay thì hệ thống trên chưa ựáp ứng ựược trong giao ựoạn tớị Có tới 63,7% số cơ sở sản xuất cho biết việc thoát nước không qua xử lý, dẫn ựến các chất thải ựộc hại ựược ựưa vào sông, ao, hồ làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường.

3. đỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỒI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨỤ

3.1. đối tượng nghiên cứụ

Thực trạng các ựiểm dân cư huyện Gia Lâm và ựịnh hướng phát triển ựiểm dân cư hế thống ựiểm dân cư huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội ựến năm 2020.

3.2. Phạm vi nghiên cứụ

Nghiên cứu toàn bộ các ựiểm dân cư thuốc 20 xã trên ựịa bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nộị

3.3. Nội dung nghiên cứụ

3.3.1. Về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện, bao gồm: - điều kiện tự nhiên: vị trắ ựịa ly, ựịa hình, khắ hậu, thời tiết, thuỷ văn, các nguồn tài nguyên....

- Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật, môi trường huyện.

- Hiện trạng sử dụng ựất, hiện trạng sử dụng ựất khu dân cư huyện. - Phân loại các ựiểm dân cư huyện Gia Lâm theo các nhóm chỉ tiêu ựịnh tắnh và ựịnh lượng sau:

+ Nhóm chỉ tiêu A: Phân loại theo vai trò ý nghĩa của các ựiểm dân cư. + Nhóm chỉ tiêu B: Phân loại theo quy mô diện tắch của ựiểm dân cư. + Nhóm chỉ tiêu C: Phân loại theo quy mô dân số của ựiểm dân cư. + Nhóm chỉ tiêu D: Phân loại theo vị trắ phân bố của các ựiểm dân cư. Các nhóm chỉ tiêu này ựược chia thành các nhóm nhỏ.

- định hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư huyện Gia Lâm ựến năm 2020 trên cơ sở các chỉ tiêu phân tắch từ ựó ựưa ra kết luận và kiến nghị.

3.4. Phương pháp nghiên cứu:

3.4.1. Phương pháp ựiều tra khảo sát thu thập số liệu, tài liệu

- điều tra nội nghiệp ựể thu thập số liệu, nắm tình hình tổng quan về mạng lưới khu dân cư.

dựng bản ựồ.

- điều tra phỏng vấn các cán bộ huyện, xã và các hộ gia ựình trên ựịa bàn nghiên cứụ

3.4.2. Phương pháp thống kê toán học.

Tuân thủ theo phương pháp thống kê của từng chuyên ngành, xử lý số liệu trên cơ sở phân tắch tương quan giữa các yếu tố có liên quan cho việc nghiên cứu thực trạng và quy hoạch mạng lưới dân cư hợp lý.

3.4.3. Phương pháp phân tắch tổng hợp.

Kết hợp các yếu tố ựịnh tắnh và ựịnh lượng, các vấn ựề vi mô và vĩ mô trong phân tắch, ựánh giá và dự báo các vấn ựề có liên quan ựến phát triển mạng lưới dân cư.

3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu và bản ựồ.

Việc xây dựng bản ựồ hiện trạng, bản ựồ ựịnh hướng phân bổ các ựiểm dân cư của huyện sẽ ựược xây dựng bằng các phần mềm chuyên dụng phục vụ cho ựo vẽ bản ựồ như MicroStation, Mapinfor, AutocadẦ Việc phân tắch và xử lý số liệu bằng phần mềm Excel. Sử dụng bản ựồ ựể thể hiện nội dung và các yếu tố ựịnh hướng bằng trực quan trên bản ựồ theo tỉ lệ thắch hợp.

3.4.5. Các phương pháp khác.

* Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Từ kết quả nghiên cứu của ựề tài, tham khảo thêm ý kiến của những người có chuyên môn, cán bộ lãnh ựạo và những người dân nhằm ựưa ra những ựành giá chung về tình hình phát triển hệ thống khu dân cư của huyện.

* Phương pháp dự báo: Các ựề xuất dựa trên kêt quả nghiên cứu của ựề tài và dự báo về nhu cầu phát triển của xã hộị

* Phương pháp phương án: Dựa trên việc xây dựng và lựa chọn phương án khả thị Trong quá trình xây dựng ựịnh hướng phát triển hệ thống khu dân cư, tiến hành xây dựng một số phương án bố trắ mạng lưới ựiểm dân cư căn cứ vào ựịnh hướng phát triển kinh tế xã hội, các tiêu chắ phân loại ựưa ra phương án hợp lý và hiệu quả nhất.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.

4.1. đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN GIA LÂM

4.1.1. điều kiện tự nhiên.

4.1.1.1. Vị trắ giới hạn.

Huyện Gia Lâm (sau khi tách quận Long Biên) nằm tại phắa đông Hà Nội, ngăn cách với các quận, huyện Hà Nội bởi sông Hồng, sông đuống, ựược giới hạn như sau:

- Phắa đông, đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh. - Phắa Nam, đông Nam giáp tỉnh Hưng Yên. - Phắa Tây giáp quận Long Biên, quận Hoàng Maị - Phắa Bắc, Tây Bắc giáp huyện đông Anh, Hà Nộị

Khu vực nghiên cứu quy hoạch gồm toàn bộ phạm vi ựịa giới hành chắnh của huyện (sau khi ựiều chỉnh theo Nghị ựịnh 132/2003/Nđ-CP ngày 06/11/2003 của Chắnh phủ) với quy mô ựất ựai 11.472,99ha và quy mô dân số vào khoảng 230 ngàn ngườị

4.1.1.2. Phân tắch ựánh giá các ựiều kiện tự nhiên.

4.1.1.2.1.điều kiện ựịa hình, ựịa chất, khắ hậu, thuỷ văn

1) điều kiện ựịa hình, ựịa chất, thủy văn:

đặc ựiểm ựặc trưng của ựiều kiện ựịa hình huyện Gia Lâm là ựịa hình ựồng bằng, ựược bồi tắch phù sa dày, tương ựối bằng phẳng. Cấu tạo ựịa chất từ trên xuống phổ biến là sét dày 3-10m. Dọc theo ven sông Hồng ựôi chỗ á sét và cát dày 4-6m. độ sâu nước ngầm 2-5m, tại các vùng trũng mực nước nằm sát mặt ựất từ 0,5-1m.

Huyện Gia Lâm nằm tại Tả Ngạn sông Hồng. Tuyến sông đuống từ phắa Tây Bắc chạy qua trung tâm sang phắa đông Nam huyện và sông Bắc Hưng Hải ở phắa Nam huyện. đây là hai con sông ựang làm nhiệm vụ tưới tiêu cho huyện.

Vùng Nam đuống ựược bao bọc bởi hệ thống ựê ngăn lũ của sông Hồng và sông đuống.

Khu vực Bắc sông đuống :

- Phần ựất phắa Tây Bắc ựường 1A: Cao ựộ giảm dần từ ven sông vào phắa trong ựồng, từ Tây Nam sang đông Bắc và thay ựổi cao ựộ trung bình từ 7,20m ựến 5,5m.

- Phần ựất phắa đông Nam ựường 1A: Cao ựộ cũng giảm dần từ ven sông vào phắa trong ựồng, từ Tây Bắc xống đông Nam và thay ựổi cao ựộ trung bình từ 6,2m ựến 4,2m.

Khu vực Nam sông đuống :

Cao ựộ giảm dần từ ven sông vào trong ựồng, từ Tây Bắc xuống đông Nam và thay ựổi trung bình từ 7,2m ựến 3,2m. Tại các ựiểm dân cư cao ựộ nền thường cao hơn từ 0,4 ựến 0,7m so với cao ựộ ruộng lân cận. đê sông Hồng có cao ựộ thay ựổi trong khoảng 13,5-14,0m. đê sông đuống có cao ựộ 12,5-13,0m.

Huyện Gia Lâm chịu ảnh hưởng bởi chế ựộ thuỷ văn của các sông:

- Sông Hồng: lưu lượng trung bình nhiều năm 2710m3/s mực nước lũ thường cao 9-12m. Mực lũ cao nhất là 12,38m vào năm 1904; 12,60m (1915); 13,9m (1945); 12,23m (1968); 13,22m (1969); 14,13m (1971); 13,2m (1983) 13,30m (1985) 12,25m (1986) và 12,36m (1996).

- Sông đuống: mực nước lớn nhất tại Thượng Cát trên sông đuống là 13,68m (1971). Tỷ lệ phần nước sông Hồng vào sông đuống khoảng 25%.

- Sông Cầu Bây: Mực nước ở cao ựộ 3m với tần suất 10%.

2) điều kiện khắ hậu: Nằm ở trung tâm ựồng bằng Bắc Bộ, huyện Gia Lâm mang sắc thái ựặc trưng của khắ hậu nhiệt ựới ẩm, gió mùa, với ựặc ựiểm khắ hậu của Thành phố Hà Nội :

Nhiệt ựộ cao nhất trung bình năm : 28,7 ồC Nhiệt ựộ thấp nhất trung bình năm : 16,6 ồC độ ẩm không khắ trung bình năm : 84%

Lượng mưa trung bình năm : 1.770mm

Số giờ nắng trung bình năm : 1.640 giờ

Gió: Mùa hè gió đông Nam là chủ ựạo, Mùa đông gió đông Bắc là chủ ựạọ

Bão: Xuất hiện nhiều nhất vào tháng 7, 8, cấp gió từ cấp 8-10, có khi tới cấp 12.

3) Tình trạng ngập lụt.

Do ựiều kiện phia Nam sông đuống thoát nước bằng tự chảy, phụ thuộc hoàn toàn vào cao ựộ mực nước khống chế vào mùa mưa tại các ựiểm xả nên việc tiêu nước hoàn toàn bị ựộng vào thời ựiểm mưa lớn trên diện rộng, cao ựộ mực nước phải giữ tại cống Xuân Thuỵ và Tân Quang ở mức 3,5m nên thường xẩy ra úng lụt tai các khu vực có cao ựộ nền thấp hơn 3,5m.

4.1.1.2.2. Các nguồn tài nguyên.

4.1.1.2.2.1. Tài nguyên ựất và các vùng sinh tháị

đất ựai của huyện Gia Lâm khá phì nhiêu và ựịa hình bằng phẳng với 4 loại ựất chắnh:

- đất phù sa ựược bồi hàng năm.

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm không glâỵ - đất phù sa không ựược bồi hàng năm có glâỵ

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm có ảnh hưởng của vỡ ựê năm 1971.

Căn cứ vào ựiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, ựến nay huyện Gia Lâm ựược phân thành 4 tiểu vùng kinh tế sinh thái:

Tiểu vùng 1 hay tiểu vùng trung tâm bao gồm 6 ựơn vị hành chắnh: xã đa Tốn, xã đặng Xá, xã Kiêu Kỵ, xã Cổ Bi, xã Dương Xá và thị trấn Trâu Quỳ.

Mật ựộ dân cư của tiểu vùng khoảng 1904 người/km2, ựất nông nghiệp bình quân 860 m2/khẩu nông nghiệp. địa hình bằng phẳng, hơi trũng, cốt ựất trung bình 3,5-4m. đất chủ yếu là ựất phù sa cũ không ựược bồi hàng năm có glâỵ

đây là tiểu vùng kinh tế phát triển, thâm canh lúa, sản xuất giống cây ăn quả và chăn nuôi lợn. đặc biệt khu vực thị trấn Trâu Quỳ, trường ựại học Nông Nghiệp I là nơi cung cấp các giống cây ăn quả có chất lượng cao cho huyện và các tỉnh phắa Bắc. đây cũng là vùng trung tâm huyện có tốc ựộ ựô thị hoá caọ

b) Tiểu vùng 2

Tiểu vùng 2 hay tiểu vùng khu sông Hồng bao gồm 4 ựơn vị hành chắnh

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn huyện gia lâm thành phố hà nội đến năm 2020 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)