Ảnh hưởng của ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và quan ựiểm,

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn huyện gia lâm thành phố hà nội đến năm 2020 (Trang 25)

ựiểm, nguyện vọng của người dân trong quy hoạch khu dân cư

Nếu chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước là cơ sở pháp lý thì ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội là cơ sở khoa học có ảnh hưởng rất lớn tới mạng lưới phát triển ựô thị và khu dân cư nông thôn. Với các ựiều kiện tự nhiên khác nhau về ựịa hình, ựộ cao, tắnh chất thổ nhưỡng, khắ hậu, thuỷ vănẦthì mạng lưới dân cư cũng phân bố khác nhau theo những thuận lợi, khó khăn của ựiều kiện ựịa lý nói trên. Bên cạnh ựó ựiều kiện kinh tế, xã hội cũng có tác ựộng mạnh mẽ tới dân số, số hộ, quy mô của các ựiểm dân cư. Nó thể hiện thông qua sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ựộng, sự ựầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội, phương thức sản xuất nông nghiệp, quá trình ựô thị hoá các ựiểm dân cư. Như vậy quy mô lớn hay bé, vừa và nhỏ, hình thái tập trung, rải rác, hay dọc theo hệ thống giao thông của các ựiểm dân cư phụ thuộc không chỉ vào ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội mà còn phụ thuộc vào quan ựiểm, nhận thức, trình ựộ thẩm mỹ, lợi ắch kinh tế của người dân ựịa phương.

Thực tế cho thấy những phương án quy hoạch không chú ý ựề cao vấn ựề ựánh giá ựúng thực trạng ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, không nhận rõ tiềm năng ựịa phương mà chỉ chạy theo lợi ắch kinh tế trước mắt sẽ nhanh chóng trở thành các phương án quy hoạch không ựem lại hiệu quả, quy hoạch treo, quy hoạch theo phong trào gây thất thoát, tốn kém cho nhà nước và nhân dân, làm tụt hậu sự phát triển kinh tế, xã hội của ựịa phương và khu vực. Mỗi phương án quy hoạch sai không chỉ tác ựộng ựến ựời sống sản xuất và sinh hoạt của nhân dân mà còn gây thiệt hại lớn cho quốc gia, ảnh hưởng ựến niềm tin của nhân dân vào đảng và Nhà nước.

Quan ựiểm và nguyện vọng của người dân là yếu tố tác ựộng mạnh vào mạng lưới ựiểm dân cư ựô thị và nông thôn. Thông thường nó thể hiện ở tâm lý, phong tục, tập quán sản xuất và sinh hoạt của người dân ựịa phương.

Người dân thường mong muốn có ựược nơi ăn, chốn ở hợp lý, khang trang, thuận lợi về giao thông, ựảm bảo các yêu cầu về vật chất tinh thần như năng lượng, môi trường, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, nước sạch sinh hoạtẦNhiều khi vì nguyện vọng ựó mà người dân tự phát xây dựng nhà ở không theo quy hoạch gây ảnh hưởng chung ựến xã hội nếu thiếu sự quản lý chặt chẽ của chắnh quyền ựịa phương. Vì vậy khi quy hoạch mạng lưới dân cư cũng phải quan tâm tới yếu tố mang tắnh chất nhân văn nàỵ

2.4. TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU DÂN CƯ VÙNG đỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.

2.4.1. đặc ựiểm nông thôn vùng ựồng bằng sông Hồng

Nông thôn vùng ựồng bằng sông Hồng có phong tục tập quán riêng, có những lễ giáo ựặc thù khiến cho con người sinh ra ựều muốn gắn bó với thôn xóm, ở lại với xóm. Theo chiều dài thời gian thì thôn xóm ựều ựược mở rộng về quy mô, cải thiện cơ sở hạ tầng, ựường xá.

Do sự chi phối của ựiều kiện tự nhiên như ựặc ựiểm ựịa hình, sự ngập lụt (do chế ựộ thuỷ triều, do nước lũ hay do mưa), các thôn xóm ựồng bằng sông Hồng có những ựặc thù riêng không giống nhau, chắnh vì vậy có những kiểu quần cư thôn xóm khác nhaụ Nông thôn vùng ựồng bằng sông Hồng ựược chia ra những kiểu sau ựây [13], [17]:

- Cảnh quan ựồng bằng thềm phù sa cổ xen ựồi sót, phổ biến ở rìa phắa Bắc và phắa Tây ựồng bằng, giáp với vùng ựồi núi xung quanh. địa hình cơ bản là ựồi gò bậc thềm cao ráo, mạng lưới sông suối thưạ Nhà ở thường tập trung trên mặt thềm bằng phẳng, có vườn rộng ựể trồng cây lâu năm và nhà ở giữa vườn. Vì thế nhà ở thưa, thành những xóm nhỏ, xóm nọ cách xóm kia khá xạ

- Cảnh quan ựồng bằng thềm phù sa cổ tập trung gần sông Hồng hoặc chi lưu sông Hồng. Làng nằm trên các bậc thềm ựể tránh lụt nhưng to lớn

ựông vui hơn. Làng có luỹ tre bao bọc, nhà cửa khang trang, ựình chùa to ựẹp, giao thông thuận tiện.

- Cảnh quan ựồng bằng phù sa mới cao nằm ở tả hữu ngạn sông Hồng, chạy song song với sông, ngăn cách với sông bởi hàng ựê rộng, caọ Làng tập trung trên các sông ựất cao nên to lớn và có hình dáng kéo dàị Diện tắch ựất ở nhỏ hơn, vườn bé nhưng tại vùng ựồng bằng thềm phù sa cổ, nhưng lại bố trắ hợp lý hơn, ựặc biệt có ao ở những nơi cần vượt ựất làm nền nhà.

- Cảnh quan ựồng bằng phù sa mới thấp, thường nằm ở xa sông lớn giữa hai lưu vực sông, không có sống ựất, ựịa hình bằng phẳng nhưng thấp. Vì thế muốn làm nhà dứt khoát phải ựào ao vượt thổ. Phương thức sản xuất VAC là phổ biến, nhưng ao thì rộng hơn, vườn hẹp hơn so với cảnh quan ựồng bằng phù sa mới caọ

- Cảnh quan ựồng bằng phù sa mới trũng nằm ở ô trũng, không thể tiêu nước bằng kênh mương vì mực nước sông lớn bao quanh ựều cao hơn nội ựồng. Các khu dân cư phải bố trắ ở những ựiểm ựồi gò (nếu có) hoặc chọn nơi ựất cao thường ven các sông ô trũng, vào mùa lũ thường ựi lại bằng thuyền. Diện tắch ựất ở hẹp, nhà chen chúc trên nền ựất ựắp.

- Cảnh quan bãi bồi ngoài ựê gồm có 2 kiểu phụ: trên bãi bồi ven sông và trên bãi giữạ Cảnh quan bãi bồi ven sông, làng mạc hàng năm vẫn bị ngập nước vào cả trong nhà tuy có ựắp nền cao, tất nhiên là ngập không sâu và không lâụ Nhà có vườn nhưng không mấy khi có aọ Cảnh quan bãi bồi giữa ựược hình thành khi bãi giữa rộng lớn và khá cao và chỉ bị ngập sâu khi lũ thật lớn: thôn xóm có ựê bao quanh.

- Cảnh quan ựồng bằng bãi bồi ven biển hiện ựại gồm 2 kiểu phụ: trên cồn cát và trên các bãi triềụ Cảnh quan ựồng bằng ven biển hiện ựại trên cồn cát hoàn toàn dựa vào các ựiều kiện tự nhiên thuận lợi, ựất cao ráo, sẵn nước ngầm. Làng to, kéo dài bám sát hình dáng các dải cồn ựường chạy giữa làng,

2 bên là các nhà có vườn rộng bao quanh. Cảnh quan ựồng bằng ven biển hiện ựại trên các bãi ựều có tắnh chất dân sinh và tại các ựiểm mới khẩu hoang thì các làng ựược xây dựng theo một quy hoạch chặt chẽ, có ựịnh hướng cho sự phát triển tương lai khi nhân dân tiếp tục quai ựể lấn biển. Những giai ựoạn phát triển ựược ựánh dấu bằng các dải ựê biển song song. Thẳng góc góc với ựê biển là các kênh ựào, nhà thường tập trung thành luỹ 2 bên bờ kênh. Nhà ở xắt nhau, vườn hẹp không như trên cồn cát.

- Cảnh quan ựào tắch tụ cửa sông nằm ở các ựảo bãi triều, ba bề là sông, một bề là biển, thuỷ triều lên, xuống hàng ngày, nước mặn. Muốn xây dựng khu dân cư phải ựắp ựê xung quanh và ựê phải kiên cố. Các làng nằm rải rác nhưng do mạng lưới kênh rạch chằng chịt mà làng nào cũng ở ven dòng nước ựể tiện sinh hoạt và ựi lạị Làng không to nhưng nhà cửa thì chắc chắn, thường xây gạch kiên cố.

Quan hệ giữa môi trường tự nhiên và cấu trúc làng xã, thôn xóm thể hiện rõ rệt, ựược hình thành từ lâu ựời trong quá trình phát triển lịch sử của ựất nước. Về mặt tổ chức xã hội, suốt các triều ựại phong kiến, qua thời kỳ thuộc Pháp cho ựến những năm dưới chế ựộ dân chủ cộng hoà hiện nay, các ựơn vị chắnh quyền cơ sở về cơ bản vẫn duy trì trên cơ sở các làng xóm truyền thống. Tại những nơi ựịa hình ựồng nhất thôn xóm nhỏ và rải khá ựều, còn những nơi cao thấp không ựều thì thôn xóm tập trung ở những chỗ cao như trên các sống ựất, các dải dồn, nhiều thôn xóm quy mô lớn. Nơi ựất tốt mật ựộ khu dân cư cao, nơi ựất xấu mật ựộ khu dân cư thấp. Nơi ngập lũ hay chịu ảnh hưởng chạy dọc theo dòng nước, nơi có ựồi núi làng bao quanh chân ựồi trông ra ruộng. Nơi ựầu sóng ngọn gió nhà thường chắc chắn, kiên cố hơn ở nơi ắt bị ảnh hưởng của bão lụt. Các khu dân cư nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng ựều ổn ựịnh và ựược liên hệ với nhau bằng mạng lưới ựường bộ liên huyện, liên xã phần lớn ựược hình thành từ lâu, nay ựang ựược bổ sung

và nâng cấp. Nhìn chung, các khu dân cư nông thôn ở ựây ựược phân bố với mật ựộ cao, quy mô của các khu dân cư cũng tương ựối lớn.

Nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng ựa dạng phong phú với 8 kiểu cảnh quan, mỗi cảnh quan có những nét ựặc thù riêng biệt. Sự khác biệt giữa các cảnh quan là rõ rệt, ngoài ra, trong mỗi cảnh quan cũng ựược phân ra thành nhiều khu vực có sắc thái ựặc trưng. Trong mỗi cảnh quan thường có những khu vực sau [17]:

+ Khu vực nông thôn nông nghiệp thuần tuý, ở ựây người dân sống bằng nghề nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi).

+ Khu vực nông thôn bán thành thị (khu vực ven ựô), ở ựây người dân nông thôn sống bằng nhiều nghề: trồng trọt, chăn nuôi, thương nghiệp, tiểu - thủ công nghiệpẦcác nghề này ựầu hướng tới ựô thị, lấy thị trường ựô thị làm mục tiêu ựể sản xuất hàng hoá.

+ Khu vực nông thôn có ngành nghề phụ, nghề truyền thống, ở ựây người dân nông thôn ngoài nghề nông nghiệp họ còn có nghề phụ, nghề truyền thống. Thường thì những nghề này tận dụng lao ựộng lúc nông nhàn và lao ựọng phụ, tuy nhiên, một số nơi, nghề truyền thống chiếm ưu thế, có khi tạo ra giá trị sản phẩm cao hơn cả.

+ Khu vực nông thôn nằm ven các trục ựường giao thông chắnh, khu vực này mới phát triển vài năm trở lại ựây khi mà có chắnh sách ựổi mới, cơ chế kinh tế mở nhiều thành phần.

2.4.2. Phân bố khu dân cư vùng đồng bằng sông Hồng

Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê và Bộ nội vụ năm 2005 vùng đồng bằng sông Hồng có 2.249 xã; chiếm 38,9% so với cả nước và 15.109 số thôn, chiếm 39,1% so với cả nước.

Sự phân bố các khu dân cư nông thôn trên lãnh thổ nước ta không ựồng ựều giữa các khu vực. Quá trình phân bố này phụ thuộc nhiều vào ựiều

kiện tự nhiên (như ựất ựai, ựịa hình, khắ hậu), kinh tế - xã hội của các khu vực. Trong ựó, các yếu tố về ựiều kiện tự nhiên giữ vai trò rất quan trọng, ựiều kiện tự nhiên quyết ựịnh phong tục tập quán, hình thức tổ chức khu dân cư nông thôn.

Khác với các vùng kinh tế khác trong cả nước, vùng ựồng bằng sông Hồng có ựiều kiện tự nhiên như ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, ựiều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội có những nét ựặt thù riêng, là vùng tập trung dân cư nong nghiệp với mật ựộ cao nhất cả nước. đây là vùng phát triển nông ngihệp lâu ựời ở nước tạ Vì vậy, ựây có thể coi là khu vực mang nhiều ựặc trưng của kinh tế nông nghiệp Việt Nam [13], [17].

Vùng ựồng bằng sông Hồng có ựịa hình thuận lợi ựể phát triển khu dân cư. Toàn vùng có khoảng 15.450 khu dân cư với tổng diện tắch tự nhiên là 1,42 triệu hạ Mật ựộ bình quân là 1.090 khu dân cư/km2, là vùng có mật ựộ các khu dân cư tập trung cao nhất cả nước (gấp 3 lần so với vùng miền núi và Trung du Bắc bộ). Sự phân bố các khu dân cư tập trung và ựược liên hệ với nhau bằng hệ thống ựường bộ liên huyên, liên xã và liên thôn.

Là vùng tập trung dân cư nông nghiệp lâu ựời với mật ựộ cao nhất trong cả nước. Khu dân cư nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng mang ựặc trưng nhất của nông thôn Việt Nam. Các khu dân cư nông thôn tồn tại dưới dạng các làng, xóm ựược hình thành lâu ựời và ngày càng ựược mở rộng về quy mô, cơ sở hạ tầng kỹ thuật ngày càng ựược ựầu tư xây dựng hoàn thiện. Hiện nay các khu dân cư nông thôn thường có quy mô lớn, mật ựộ dân cư caọ Các khu dân cư nông thôn ở ựây ựều là các làng xóm ựược hình thành lâu ựời trong quá trình phát triển của lịch sử ựất nước. Về mặt tổ chức xã hội, suốt từ các triều ựại phong kiến, qua thời kỳ Pháp thuộc cho ựến những năm dưới chế ựộ dân chủ cộng hoà, các ựơn vị chắnh quyền cơ sở, về cơ bản vẫn duy trì trên cơ sở các làng xóm truyền thống. Do ựó, các khu dân cư nông

thôn ở ựây ựều rất ổn ựịnh và ựược liên hệ với nhau bằng mạng lưới ựường bộ liên huyện, liên xã phần lớn ựược hình thành từ lâu, nay ựang ựược bổ sung và nâng cấp. Nhìn chung, các khu dân cư nông thôn ở ựây ựược phân bố với mật ựộ rất cao, quy mô của các khu dân cư cũng tương ựối lớn. Ngày nay, xã là ựơn vị hành chắnh có quyền lực về mọi mặt nhưng làng vẫn là cốt lõi tinh thần vật chất của xã. Khi nói ựến làng xã tức là ựã chứa ựựng một cách tương ựối hoàn chỉnh một ựơn vị cấu thành ở nông thôn, nhất là Vùng đồng bằng sông Hồng.

Làng là một ựơn vị dân cư hợp thành trong quá trình khai thác ựất ựai ựể trồng trọt sinh sống. Dân ở làng có tinh thần ựùm bọc lẫn nhau tương thân tương tác. Xuất phát từ ựiều kiện hình thành và tinh thần cộng ựồng của làng mà nhà ở của dân làng ựược sắp xếp và bố trắ quần tụ bên các công trình trung tâm, cộng ựồng truyền thống của làng như ựình, chùa, cây ựa, giếng nước, bám theo các con ựường lát gạch lớn toả về thôn xóm rồi chia nhiều lối nhỏ ựến từng nhà.

Tiền thân của làng Vùng đồng bằng sông Hồng là những khu bám dọc theo 2 bên ựường hoặc bên sông, do quá trình lịch sử dân cư ngày càng phát triển của khu dân cư lấn dần ra nối tiếp thành tuyến dài (bố cục kiểu tuyến). Những làng nằm trên khoảng ựất rộng, có truyền thống lâu ựời, các dân cư quy tụ xung quanh tương ựối ựều hoặc gồm nhiều khu dân cư nhỏ trải qua thời gian phát triển các khu này nhập hoà với nhau thành làng lớn có mật ựộ dân cư và diện tắch cao (bố cục cụm, mảng lớn), hoặc làng gồm nhiều khu dân cư như xóm, thôn nằm thành hàng nối nhau thành chuỗi khu (bố cục thành chuỗi khu).

Ngoài những ựặc ựiểm về bố cục hình thể tự nhiên nêu trên làng xã vùng ựồng bằng sông Hồng còn có những ựặc ựiểm ở cách bố trắ sử dụng ựất và kiến trúc khu dân cư:

+ đất ựai canh tác của làng không nằm trong khu vực nhà ở của làng xóm. + Kiến trúc khu dân cư bao gồm nhiều nhà ở của dân làng, ựược bố trắ quần tụ bám theo các ựường làng và các công trình công cộng, phục vụ sinh hoạt văn hoá và tắn ngưỡng của mỗi làng như ựình, chùa, nhà thờẦ và ngày nay trụ sở Uỷ ban nhân dân, trường học, nhà văn hoá, cửa hàng nằm ở vị trắ trung tâm của làng xã.

+ Kiến trúc khu dân cư là kiến trúc của nhà thấp tầng kết hợp với vườn cây xanh tạo thành một quần thể dân cư tương ựối hoàn chỉnh trong một môi trường sinh tháị

+ Các làng ở vùng đồng bằng sông Hồng về cơ bản ựều có những nét giống nhau từ hình thể chung ựến việc bố cục các ựường ựi lối xóm trong làng, từ các công trình công cộng ựến các nhà ở của người dân trong vùng [17].

2.4.3. Thực trạng sử dụng ựất khu dân cư nông thôn ven ựô thành phố Hà Nội phố Hà Nội

Khu vực ven ựô thành phố Hà Nội ựã trải qua các thời kỳ phát triển, bắt

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn huyện gia lâm thành phố hà nội đến năm 2020 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)