KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2000 2010 huyện lâm thao tỉnh phú thọ (Trang 46 - 50)

4.1 điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

* V trắ ựịa lý

Huyện Lâm Thao là huyện ựồng bằng nằm ở phắa tây của tỉnh Phú Thọ với tổng diện tắch tự nhiện là 9769,11 ha.

Toạ ựộ ựịa lý: Từ 210 14Ỗ 30ỖỖ ựến 21024Ỗ30ỖỖ ựộ vĩ Bắc, từ 105014Ỗ15ỖỖ ựến 105022Ỗ00ỖỖ ựộ kinh đông.

- Phắa Bắc giáp huyện Phù Ninh và thành phố Việt Trì; - Phắa đông giáp thành phố Việt Trì;

- Phắa Nam giáp huyện Tam Nông và huyện Ba Vì (thành phố Hà Nội); - Phắa Tây giáp thị xã Phú Thọ và huyện Tam Nông.

Huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ nằm trong vùng trọng ựiểm kinh tế Bắc Bộ và vùng chịu ảnh hưởng của thủ ựô Hà Nội; cách không xa thành phố Hà Nội và thành phố Việt Trì ựây là những thị trường rộng lớn. Có mạng lưới giao thông nối liền với quốc lộ, tỉnh lộ nên rất thuận tiện trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa và tiêu thụ sản phẩm ựến mọi miền trên cả nước. Như vậy, với vị trắ như trên huyện có ựiều kiện rất thuận lợi ựể phát triển kinh tế - xã hội.

* địa hình

Lâm Thao thuộc vùng ựồng bằng Sông Hồng, ựất ựai màu mỡ, ựịa hình tương ựối bằng phẳng; có hướng dốc chủ yếu từ Tây Bắc xuống đông Nam, nơi có ựịa hình cao tại vùng núi thuộc xã Tiên Kiên; nơi có ựịa hình thấp trũng là vùng ven sông Hồng. đặc ựiểm ựịa mạo mang những nét ựặc trưng của cấu trúc ựịa chất thuộc vùng trũng Sông Hồng, ựịa chất có tắnh ổn ựịnh cao.

* Th nhưỡng

đất ựai của Lâm Thao ựược chia thành hai nhóm có nguồn gốc phát sinh khác nhau ựó là nhóm ựất ựồng bằng, thung lũng và nhóm ựất ựồi gò.

Nhóm ựất ựồng bằng hình thành trên vùng ựất phù sa cũ của hệ thống sông Hồng và hình thành dựa trên quá trình tắch tụ các sản phẩm rửa trôi và quá trình glây hóa. Trong khi ựó nhóm ựất gò lại hình thành và phát triển trên nền ựá mẹ biến chất, gơnai lẫn pecmatic và phiến thạch mica chịu sự tác ựộng của quá trình Feralictic là chủ yếu.

Tổng diện tắch tự nhiên của Lâm Thao hiện nay là 9.769,11 ha, trong ựó diện tắch ựã ựược ựiều tra lập bản ựồ thổ nhưỡng là 7.692 ha, chiếm 78,74% tổng diện tắch tự nhiên.

- Nhóm ựất ựồng bằng, thung lũng

Với diện tắch 7.158 ha, chiếm 93,06% tổng diện tắch ựiều tra và chiếm 73,27% diện tắch tự nhiên ựược chia thành 5 loại ựất:

+ đất cát chua: Diện tắch 996 ha, phân bố ở Cao Xá, Vĩnh Lại, Xuân HuyẦ đất nghèo dinh dưỡng, ựộ phì của ựất ở mức thấp ựến trung bình. Trên ựơn vị ựất này hiện ựang ựược áp dụng các loại hình sử dụng ựất như: 2 vụ lúa Ờ 1 vụ màu, 2 vụ lúa hoặc chuyên màuẦ

+ đất phù sa trung tắnh ắt chua: Có diện tắch 3703 ha, phân bố ở Thạch Sơn, Bản Nguyên, Tứ Xã, Vĩnh LạiẦ là loại ựất có ựộ phì cao và có tiềm năng sử dụng ựa dạng có thể trồng ựược 2 hoặc 3 vụ/năm, với nhiều loại cây trồng như: lúa, ngô, ựậu ựỗ, khoai lang, khoai tây, các loại rau ựều cho năng suất, sản lượng cao.

+ đất phù sa chua: Diện tắch 1569 ha, phân bố ở Thạch Sơn, Sơn Vi, Cao XáẦ đặc ựiểm chung của loại ựất này có phản ứng từ chua ựến rất chua. Hạn chế lớn nhất của loại ựất này là chua ở tầng mặt. Vì vậy trong quá trình sử dụng ựất cần chú ý khử chua, cải tạo ựất ựồng thời có biện pháp thâm canh, bón phân hợp lý.

+ Nhóm ựất có tầng sét loang lổ: Có diện tắch 248 ha, phân bố chủ yếu ở các xã ven sông Hồng. Loại ựất này có ựộ phì thấp, có thể trồng các loại cây lương thực như lúa, ngôẦ nhưng cần chú ý ựến chế ựộ bón phân hợp lý.

+ đất thung lũng và ựất phù sa xen giữa ựồi núi: Có diện tắch 642 ha, phân bố chủ yếu tại xã Xuân Lũng, Tiên Kiên, thị trấn Hùng SơnẦ

- Nhóm ựất ựồi gò (ựất ựịa thành)

Nhóm ựất này có diện tắch khoảng 534 ha, chiếm 6,94% diện tắch ựiều tra, chiếm 5,47% diện tắch tự nhiên, phân bố chủ yếu ở các xã ở vùng đông Bắc của huyện như Tiên Kiên, Xuân Lũng, thị trấn Hùng SơnẦ độ phì của ựất thấp, hàm lượng chất hữu cơ, ựạm, lân, Kali tổng số, lân dễ tiêu nghèo, dung tắch hấp thụ của ựất thấp. đối với loại ựất này, ở những nơi ắt dốc có thể dùng vào sản xuất nông nghiệp, trồng sắn, ngôẦ còn lại nên trồng rừng như bạch ựàn, keo,Ầ và cần thực hiện các biện pháp bảo vệ, chống thoái hóa ựất như phủ xanh thường xuyên, bón ựủ phân và giữ ẩm cho ựất.

* đặc im khắ hu

Lâm Thao nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa: nóng ẩm, mưa nhiều, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa. Thời tiết trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau.

- Mùa mưa: thời tiết nóng ẩm, lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả năm. đặc biệt có những trận mưa rào có cường ựộ lớn kèm theo bão từ 3 - 5 ngày, gây ngập úng cục bộ. Lượng mưa trung bình năm 1720mm, trung bình tháng 143mm.

- Mùa khô: lượng mưa ắt, có những thời kì khô hanh kéo dài 15 - 20 ngày, nhiều diện tắch canh tác, ao, ựầm bị khô cạn.

- Nhiệt ựộ trung bình năm là 23,30C, nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất 300C (tháng 7), nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là 150C (tháng 1). Sự chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 150C.

- Tổng số giờ nắng trong năm 1620 giờ, trong ựó tháng 7 có nhiều giờ nắng trong năm, tháng có ắt giờ nắng trong năm là tháng 1.

- Hàng năm có hai mùa gió chắnh: gió mùa đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước ựến tháng 3 năm sau và gió mùa đông Nam thịnh hành từ tháng 4 ựến tháng 9 mang theo hơi ẩm, gây mưa rào.

* Ngun nước

Tài nguyên nước của huyện Lâm Thao ựược cung cấp chủ yếu bởi 3 nguồn chắnh là nước mặt, nước ngầm và nước mưa tự nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nước mặt: Có nguồn chắnh từ các sông, ngòi, ao, hồ, ựầm lớn nhỏ phân bố khắp các xã trong huyện. đặc biệt huyện có sông Hồng chảy qua 8 xã, thị trấn, trữ lượng nước của sông Hồng lớn, tổng lượng nước bình quân 35,6 tỷ m3, là nơi cung cấp nguồn nước tưới cho hệ thống thủy nông Lâm Thao, tạo ựiều kiện thuận lợi cung cấp nước quanh năm cho sản xuất và sinh hoạt, Ngoài ra Lượng nước này còn có tác dụng ựiều hòa khắ hậu, cải thiện môi trường sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản, giao thông ựường thủyẦ

- Nước ngầm: Nước ngầm ựược khai thác sử dụng cho công nghiệp của các nhà máy và ựược lấy từ giếng khoan, giếng ựào ựể cung cấp nước sinh hoạt cho mỗi nhà dân, nước ngầm của huyện tương ựối dễ khai thác và chất lượng tốt. Mặc dù vậy chất thải công nghiệp của các nhà máy chưa ựược xử lý tốt nhưng chưa có dấu hiệu ô nhiễm ựến nguồn nước ngầm. đây là nguồn tài nguyên quý, cần ựược bảo vệ, giữ gìn và khai thác có hiệu quả.

- Nước mưa: Với trữ lượng nước mưa trung bình 1.720 mm trong năm, ựây là nguồn nước bổ sung cho các ao, hồ ựầm và cho các sinh hoạt khác của nhân dân. Nước mưa là nguồn cung cấp chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ựặc biệt là ựối với các cây trồng lâu năm và rừng sản xuất, ựịa hình phức tạp, khó tưới nhân tạo.

* Tài nguyên khoáng sn.

Theo kết quả khảo sát thành lập bản ựồ ựịa chất tỷ lệ 1/50.000 ựược triển khai năm 1990 Ờ 1993, Lâm Thao không có các mỏ khoáng sản có quy mô lớn, mà chỉ có một số mỏ khoáng sản quy mô nhỏ, như: cát sỏi ven sông, mỏ caolin ở Xuân Lũng, mỏ nước khoáng Tiên Kiên và mỏ ựất sét ở Xuân HuyẦ

4.2 điều kiện kinh tế - xã hội

* Tình hình phát triển kinh tế

Trong 10 năm qua (2000 - 2010), kinh tế của huyện phát triển khá. Tổng sản phẩm (GDP) tăng bình quân hàng năm là 15,4%, trong ựó nông, lâm, thủy sản tăng 5,8%; công nghiệp, xây dựng cơ bản tăng 21,8%; thương mại, dịch vụ tăng 18,4%. Năm 2010, GDP bình quân ựầu người (giá cố ựịnh 1994) ựạt 19,57 triệu ựồng /người / năm.

Trong cơ cấu kinh tế, tỷ trọng ngành nông thủy sản chiếm 33,6% giảm 2,69% so với năm 2000, vượt so với mục tiêu quy hoạch; tỷ trọng ngành CN - - XDCB chiếm 41,8% tăng 8,68% so với năm 2000, ựạt 71,9% so với mục tiêu ựề ra (năm 2010); ngành thương mại dịch vụ chiếm 24,6% tăng 1,06% so với năm 2001 và vượt so với mục tiêu quy hoạch.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2000 2010 huyện lâm thao tỉnh phú thọ (Trang 46 - 50)