Tỷ lệ nội tạng

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số loại thức ăn công nghiệp khác nhau dùng trong nuôi thương phẩm cá giò (r canadum) tại cửa lò nghệ an (Trang 40 - 47)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.3.Tỷ lệ nội tạng

Tỷ lệ nôi tạng của cá Giò trước lúc thí nghiệm giao ñộng từ 6,8 ñến 8,5 % khối lượng thân, sự sai khác ñó không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sau 90 ngày nuôi tỷ lệ nội tạng của cá tăng ñều ở tất cả các công thức thức ăn thí nghiệm, trong ñó cao nhất là CT3 (12%), nhỏ nhất là CT4 (9,4%) (Bảng 4.8). Kết quả phân tích Anova cho thấy, sự sai khác về tỷ lệ nội tạng cá Giò sử

dụng các công thức thức ăn khác nhau qua 90 ngày nuôi không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bng 4. 8. T l ni tng cá Giò thí nghim Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 NT ban ñầu (%) 7,9 ± 1,3 a 7,5 ± 0,8a 8,5 ± 2,2a 6,8 ± 1,1a NT thu hoạch (%) 10,9 ± 4,3 a 10,4 ± 1,1a 12 ± 2,1a 9,4± 1,0a

Có thể thấy rằng việc sử dụng các loại thức ăn công nghiệp khác nhau không ảnh hưởng nhiều ñến tỷ lệ nội tạng của cá Giò nuôi thương phẩm.

4.2.4 T l m ni tng Bng 4. 9. T l m ni tng cá Giò thí nghim Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 Mỡ nội tạng ban ñầu(%) 0,16 ± 0,13 a 0,18 ± 0,13a 0,2 ± 0,1a 0,17 ± 0,15a Mỡ nội tạng thu hoạch(%) 0,15 ± 0,03c 0,2 ± 0,05ab 0,24 ± 0,05a 0,18 ± 0,03bc

(Ghi chú: S liu cùng mt hàng có kí hiu s mũ khác nhau là khác nhau

mc sai khác có ý nghĩa thng kê p < 0,05)

Từ bảng 4.9 ta thấy rằng tỷ lệ mỡ nội tạng của cá Giò ñược bố trí thí nghiệm các công thức thức ăn khác nhau giao ñộng trong khoảng 0,17 – 0,2 % khối lượng thân. Qua phân tích thống kê sự sai khác về tỷ lệ mỡ nội tạng của cá Giò lúc bắt ñầu thí nghiệm không có ý nghĩa (p>0,05). Sau 90 ngày nuôi khi sử dụng các công thức thức ăn khác nhau, hầu hết cá Giò tại các lô thí nghiệm ñều tăng về tỷ lệ mỡ nội tạng, trong ñó cá sử dụng công thức thức

ăn CT3 cho tỷ lệ cao nhất (0,24%), chỉ có cá Giò sử dụng thức ăn CT1 giảm tỷ lệ mỡ nội tạng từ 0,16% xuống 0,15 %. Kết quả phân tích cho thấy có sự

sai khác có ý nghĩa về tỷ lệ mỡ nội tạng giữa các công thức với nhau (p<0,05). Có thể kết luận các công thức thức ăn khác nhau có ảnh hưởng ñến tỷ lệ mỡ nội tạng của cá Giò thí nghiệm.

4.2.5 T l gan

Bng 4. 10. T l gan cá Giò thí nghim

Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 Tỷ lệ gan ban ñầu (%) 1,2 ± 0,39 a 1,46 ± 0,27a 1,32 ± 0,57a 1,1 ± 0,46a Tỷ lệ gan thu hoạch (%) 2,1 ± 0,6 a 1,9 ± 0,7a 2,48 ± 0,2a 1,9 ± 0,4a

Tỷ lệ gan cá Giò trước lúc thí nghiệm giao ñộng khoảng 1,2 – 1,46% . Khi phân tích thống kê không có sự sai khác về tỷ lệ gan giữa các công thức với nhau (p>0,05). Tuy nhiên qua 90 ngày nuôi, tỷ lệ gan của cá ñược bố trí tại các công thức thức ăn khác nhau ñều tăng. Trong ñó, cao nhất là CT3 (2,4 %), tiếp ñến là CT1 (2,1%), cá sử dụng thức ăn CT2 và CT4 có tỷ lệ gan như

nhau (1,9%). Kết quả phân tích Anova và chỉ số LSD thấy rằng không có sự

sai khác có ý nghĩa về tỷ lệ gan của cá Giò thí nghiệm (p >0,05). Như vậy các công thức thức ăn khác nhau không ảnh hưởng ñến tỷ lệ gan cá Giò thí nghiệm.

4.6. Hiu qu kinh tế

Khi so sánh hiệu quả sử dụng giữa các loại thức ăn với nhau, bên cạnh các chỉ tiêu về sinh trưởng, hệ số chuyển ñổi thức ăn, chất lượng của cá nuôi mà chi phí sản xuất cũng ñóng vai trò rất quan trọng. Giữa các loại thức ăn nếu không có sự khác biệt về tăng trưởng thì loại thức ăn nào có chi phí sản xuất thấp hơn sẻ ñược lựa chọn. Chi phí sản xuất và lợi nhuận của các loại thức ăn ñược thể hiện ở bảng 4.11.

Kết quả từ bảng 4.11 ta thấy rằng chi phí sản xuất cho 1 kg cá khi sử

dụng CT1 là cao nhất (168.400 vnñ), chi phí sản xuất cho 1 kg cá khi sử dụng CT3 là thấp nhất (67.750 vnñ). Tuy nhiên sử dụng thức ăn CT3 cho lợi nhuận cao nhất (52.250 vnñ/kg cá), tiếp theo là CT4 (44.000 vnñ/kg), sau ñó là CT2 (33.000 vnñ/kg).

Bng 4. 11. Hoch toán kinh tế các công thc thí nghim

ðơn v: Vit nam ñồng Chỉ tiêu ñánh giá CT1 CT2 CT3 CT4 Thức ăn (vnñ/kg cá) 158.400 77.000 57.750 66.000 Chi phí khác (vnñ/kg cá) 10.000 10.000 10.000 10.000 Tổng chi (vnñ/kg cá) 168.400 87.000 67.750 76.000 Tổng thu (vnñ/kg cá) 120.000 120.000 120.000 120.000 Lợi nhuận (vnñ/kg cá) - 48.400 33.000 52.250 44.000

5. KT LUN VÀ ðỀ XUT Ý KIN Kết lun

1. Môi trường nước khu vực thí nghiệm thuận lợi cho sự phát triển của cá Giò. Nhiệt ñộ giao ñộng trong ngày từ 28,9 ñến 31,20c, ñộ mặn giao ñộng 21,5 – 21,9‰ và yếu tố pH trung bình 7,7.

2. Khi sử dụng 4 loại thức ăn khác nhau, công thức thức ăn CT3 (có hàm lượng protein 48%; lipid 15%) cho kết quả tốt nhất về tăng trưởng và chất lượng cá nuôi.

Tăng trưởng khối lượng của cá sử dụng CT3 lớn nhất (khối lượng trung bình: 2665gam/con; tăng trưởng riêng SGRw :0.8%/ngày so với các công thức CT1, CT2, CT4 lần lượt là 3396, 0.4; 4388, 0.62; 4669, 0.7 theo thứ tự). Chỉ số K của cá sử dụng CT3 lớn nhất 1,4%, thấp nhất là CT1 (1,18%)

3. Tỷ lệ phi lê của cá sử dụng CT3 lớn nhất 54%, tiếp theo là CT2 (53%), CT1 có tỷ lệ phi lê nhỏ nhất (50,7%).

Tỷ lệ mỡ nội tạng của cá sử dụng CT3 cao nhất 0,24%, trong khi ñó CT1 cho tỷ lệ thấp 0,15%

Hệ số phân ñàn của cá thí nghiệm tương ñối thấp. Thấp nhất là cá sử

dụng CT3 có hệ số phân ñàn là 10,7%, tiếp theo là CT4 (14,2%), phân ñàn lớn nhất là CT1 (17,8%)

4. Trong 4 lô thí nghiệm cá sử dụng CT3 có hệ số chuyển ñổi thức ăn nhỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhất 2,1. Trong khi ñó cá sử dụng CT4, CT2, CT1 lần lượt là 2,4 – 2,8 – 6,6 5. Các công thức thức ăn khác nhau không ảnh hưởng ñến tỷ lệ sống của cá Giò. Cá sử dụng CT3 có tỷ lệ sống cao nhất (98%) và thấp nhất là CT1 (91,7%), nhưng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê.

6. Sơ bộ ñánh giá hiệu quả cho thấy: Lợi nhuận khi nuôi cá Giò bằng CT3 cao nhất (52.250 vnñ/kg cá).

ðề xut ý kiến

1.Trong số 4 loại thức ăn trên, loại thức ăn Avialis có hàm lượng Protein (48%), Lipid (15%) có chất lượng tốt nhất, nên sử dụng trong nuôi cá Giò thương phẩm.

2.Cần tiếp tục nghiên cứu sâu thêm về thành phần dinh dưỡng, công thức phối trộn và sử dụng chất thay thế theo hướng giảm FCR và giá thành sản xuất ñể

TÀI LIU THAM KHO A. TÀI LIU TING VIT

1. Trn Th kim Anh, 2009. Bài Giảng Kỹ Thuật Nuôi Cá Biển Và Hải

ðặc Sản, khoa Nông Lâm Ngư, ðại học Vinh.

2. Trn Ngc Hi, 2006. Giáo trình sản xuất giống và nuôi cá biển, ðại học Cần Thơ.

3. Huy Nguyn Quang Huy, 2002. Hiện trạng sản xuất giống và nuôi cá Giò (Rachycentron canadum) ở Việt Nam, Tạp chí Thuỷ sản, số 7- 2002, trang14-16.

4. Nguyn Quang Huy, Bùi Văn Hùng, Phm ðức Phương và Trn Mai Thiên, 2003. Ảnh hưởng của thức ăn viên ẩm ñến sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Giò giống (Rachycentron canadum) trong lồng trên biển, Tuyển tập hội nghị khoa học toàn quốc về nuôi trồng thuỷ sản lần thứ 2, Viện Nghiên cứu và nuôi trồng thuỷ sản I, tr. 285-289

5. Nguyn Quang Huy, Như Văn Cn, ðỗ Văn Minh, Peter Lauesen, Phm Lam Hng, Nguyn Th L Thu, Bùi Văn Hùng và Trn Mai Thiên, 2003. Phát triển kĩ thuật sản xuất giống cá Giò (Rachycentron canadum), Tuyển tập hội nghị khoa học toàn quốc về

nuôi trồng thuỷ sản lần thứ 2, Viện Nghiên cứu và nuôi trồng thuỷ sản I, tr 269-274.

6. ðỗ Văn Khương, 2000. Kết quả sinh sản nhân tạo và nuôi thương phẩm một số loài cá biển. Báo cáo tổng kết nghiệm thu ñề tài..

7. ðỗ Văn Minh, ðồng Văn Vĩnh, Lê Xân, Mai Công Khuê, Perter Lausen, Nguyn Quang Huy, Hoàng Nht Sơn, Cao Văn Hnh và ctv, 2003. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá Giò (Rachycentron canadum). tại Hải Phòng - Quảng Ninh. Hợp phần SUMA, chương trình FSPS, Dự án DANIDA.

8. ðào Mnh Sơn, 1998. Kết quả nuôi vỗ kích thích phát dục ñàn cá bố

mẹ và thử nghiệm sản xuất giống cá Giò.

9. Lê Xân và Nguyn Quang Huy, 2005. Bài giảng sản xuất giống cá biển. Viện Nghiên cứu thủy sản I. 55trang.

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số loại thức ăn công nghiệp khác nhau dùng trong nuôi thương phẩm cá giò (r canadum) tại cửa lò nghệ an (Trang 40 - 47)