Tăng trưởng theo khối lượng W (gam)

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số loại thức ăn công nghiệp khác nhau dùng trong nuôi thương phẩm cá giò (r canadum) tại cửa lò nghệ an (Trang 28)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.1. Tăng trưởng theo khối lượng W (gam)

Bng 4. 2 Tăng trưởng khi lượng ca cá Giò

các công thc thắ nghim Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 W ban ựầu (g/con) 2485ổ7,6a 2486ổ46,9a 2488ổ5,19a 2483ổ59,1a W thu(g/con) 3396ổ50,8d 4388ổ49,8c 5153ổ55,5a 4669ổ40b W tăng thêm(g/con) 914 1902 2665 2136 SGRw (%/ ngày) 0,4ổ0,015d 0,62ổ0,01c 0.8ổ0,011a 0,7ổ0,011b

(Ghi chú: S liu cùng mt hàng có kắ hiu s mũ khác nhau là khác nhau

mc sai khác có ý nghĩa thng kê p < 0,05)

Tăng trưởng theo khi lượng trung bình

Theo kết quả phân tắch tăng trưởng khối lượng trung bình cá thắ nghiệm

ựược trình bày ở bảng 4.2, ta thấy rằng sự sai khác về khối lượng trung bình của cá khi bắt ựầu thắ nghiệm (0 ngày) không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sau khi tiến hành thắ nghiệm 90 ngày, sự sai khác về khối lượng trung bình của cá Giò thắ nghiệm có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Sự tăng trưởng theo khối lượng trung bình cao nhất là cá ựược sử dụng thức ăn CT3 (5153g/con), tiếp theo là CT4 (4669g/con), CT2 (4388g/con), cuối cùng là CT1 (3396g/con). Kết quả phân tắch Anova bằng phần mềm xử lý số liệu thống kê IRRISTAT 4.0, thấy rằng sự sai khác giữa các công thức CT1, CT2, CT3, CT4 có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 0 ngày 90 ngày Ngày nuôi T rn g l ư ợ n g ( g a m ) CT1 CT2 CT3 CT4

đồ th 4. 1: Tăng trưởng khi lượng trung bình ca cá Giò thắ nghim

Năm 2000, Chout và cộng tác viên ựã tiến hành nghiên cứu hàm lượng protein và lipid tối ưu cho sinh trưởng cá Giò giống sau 75 ngày tuổi (33g). Sau 8 tuần thắ nghiệm với 7 loại thức ăn viên khô có hàm lượng protein từ 36 - 60% và 6 loại thức ăn viên khô có hàm lượng protein từ 3 -18% các tác giả ựã xác ựịnh ựược hàm lượng protein và lipid tối ưu trong thức ăn cho sinh trưởng của cá Giò giống lần lượt là protein 44,5% và 5,7% lipid. Thắ nghiệm chỉ mới thực hiện trên cá Giò giống, chưa thể kết luận ựối với cá Giò nuôi thương phẩm.

So sánh với kết quả của đỗ Văn Minh và cộng tác viên (2003) thắ nghiệm trên cá Giò nuôi thương phẩm cỡ 13 - 15cm (25g) trong lồng trên biển sử dụng thức ăn tổng hợp đài Loan (Protein > 46%, Lipid > 4%) và thức ăn do Viện NC NTTS1 sản xuất. Sau 6 tháng nuôi ở mật ựộ 50 con/lồng, cá sử dụng thức ăn do Viện NC NTTS1 sản xuất ựạt cỡ trung bình 59 - 66,5 cm (1520 - 2000g/con), cá sử dụng thức ăn đài Loan ựạt cỡ trung bình 60 - 65cm (1600 - 1900g/con). Ở mật ựộ nuôi 75 con/lồng, khi sử dụng thức ăn do Viện NC NTTS1 sản xuất cá ựạt cỡ trung bình 58,2 - 60cm (1450 - 1600g/con), sử dụng thức ăn đài Loan cá ựạt cỡ trung bình 59 - 64cm (1500 - 1800g/con). Như vậy theo kết quả trên khi sử dụng thức ăn đài Loan cá Giò

thắ nghiệm tăng trưởng 266 Ờ 316 gam/con (với mật ựộ nuôi 50 con/lồng), 250 Ờ 300 gam/con (với mật ựộ nuôi 75 con/lồng). Sử dụng thức ăn do Viện NCNTTS1 sản xuất, cá Giò thắ nghiệm tăng trưởng 253 Ờ 333 gam/con (mật

ựộ 50 con/lồng), 241 Ờ 266 gam/con (mật ựộ 75 côn/lồng).

Năm 2008, Nguyễn Quang Huy và cộng sựựã thắ nghiệm so sánh việc sử dụng thức ăn công nghiệp Ewos do Canada sản xuất với thành phần Protein từ 42 - 54%, lipid từ 15 - 27% và cá tạp Cửa Hội ựể nuôi lớn cá Giò. Sau thời gian thắ nghiệm từ tháng 9 năm 2004 ựến tháng 11 năm 2005 (15 tháng), kết quả thắ nghiệm cho thấy sử dụng thức ăn công nghiệp EWOS cho tốc ựộ sinh trưởng và hiệu quả sử dụng tốt hơn so với cá tạp, sử dụng thức ăn Ewos khối lượng trung bình cá Giò ựạt 7000 gam/con, còn sử dụng cá tạp cá Giò chỉựạt 3410 gam/con. So sánh với những kết quả trên, kết quả thắ nghiệm của chúng tôi có sự sai khác nhưng có thể chấp nhận ựược. Tuy nhiên ựểựánh giá ảnh hưởng của một công thức thức ăn ựến tăng trưởng của cá Giò, ngoài tiêu chắ về tăng trưởng trung bình, cần sử dụng chỉ số tốc ựộ tăng trưởng riêng (SGR) ựểựưa ra những ựánh giá khách quan hơn.

Tc ựộ tăng trưởng riêng SGR ca cá Giò theo khi lượng:

đồ thị 4.2 cho thấy tốc ựộ tăng trưởng riêng theo khối lượng của cá có sự sai khác nhau giữa các công thức thắ nghiệm ở các giai ựoạn khác nhau. Ở

giai ựoạn cá Giò 30 ngày nuôi CT3 cho tốc ựộ tăng trưởng riêng SGRw cao nhất (0,83 %/ngày), tiếp theo là CT4 với tốc ựộ tăng trưởng riêng SGRw 0,8 %/ngày, CT2 cho tốc ựộ tăng trưởng riêng SGRw là 0,71 %/ngày và thấp nhất là CT1 với SGRw 0,28 %/ngày. Ở giai ựoạn ngày nuôi thứ 30 Ờ 60, CT3 cho tốc ựộ tăng trưởng riêng SGRw cao nhất (0,77 %/ngày), sau ựó là CT4 (0,76 %/ngày), CT2 cho tốc ựộ tăng trưởng riêng SGRw 0,69 %/ngày, thấp nhất vẫn là CT1 với SGRw 0,37 %/ngày. Tuy nhiên ở giai ựoạn từ 60 Ờ 90 ngày nuôi tốc ựộ tăng trưởng riêng SGRw có biến ựộng giảm. CT3 vẫn cho tốc ựộ

tăng trưởng riêng cao nhất (0,61 %/ngày) và thấp nhất là CT1 với SGRw là 0,38 %/ngày. 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 0-30 30-60 60-90 ngày nuôi S G R (% /n g à y ) CT1 CT2 CT3 CT4

đồ th 4. 2: Tc ựộ tăng trưởng riêng khi lượng SGRw cá Giò thắ nghim theo các giai on khác nhau

Nhìn chung, ở các nghiệm thức tốc ựộ tăng trưởng SGRw tăng ở giai

ựoạn ựầu và giảm dần ựến cuối chu kỳ nuôi. Kết quả phân tắch Anova về tốc

ựộ tăng trưởng riêng của cá Giò qua 90 ngày nuôi cho sự sai khác rõ rệt giữa các công thức thắ nghiệm (p<0,05). SGRw của cá Giò sử dụng CT3 ( 0,8 %/ngày) cao nhất, CT4 và CT2 cho tăng trưởng SGRw là lần lượt là (0,7%/ngày) và (0,62%/ngày), cá sử dụng thức ăn CT1 cho tốc ựộ tăng trưởng riêng về khối lượng thấp nhất (0,34%/ngày).

4.2.2 Tăng trưởng cá Giò theo chiu dài tiêu chun (SL, cm)

Chiều dài cá Giò thắ nghiệm ựược kiểm tra hàng tháng. Qua 4 lần kiểm tra chúng tôi ựã thu ựược những chỉ tiêu về tăng trưởng theo chiều dài, ựược thể hiện ở bảng 4.3.

Bng 4. 3: Tăng trưởng chiu dài trung bình (SLổSD, cm) cá Giò theo các nghim thc khác nhau Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 SL ban ựầu 62,6 ổ 0,75a 62,9 ổ 0,2a 63,2 ổ 0,4a 63,2 ổ 0,6a SL thu hoạch 66 ổ 2,4c 68,9 ổ 0,3b 71,5 ổ 0,58a 72,1 ổ 0,56a SL tăng thêm 3,4 6,7 8,3 8,9 SGRsl ( %/ngày) 0,05 ổ 0,025 b 0,1 ổ 0,02a 0,13 ổ 0,01a 0,14 ổ 0,005a

(Ghi chú: S liu cùng mt hàng có kắ hiu s mũ khác nhau là khác nhau

mc sai khác có ý nghĩa thng kê p < 0,05)

Tăng trưởng theo chiu dài SL trung bình ( cm):

Kết quả theo dõi tăng trưởng theo chiều dài trung bình ựược trình bày ở

bảng 4.3 cho thấy tại thời ựiểm bắt ựầu thắ nghiệm sự sai khác về chiều dài trung bình của cá không có ý nghĩa (p>0,05). Phân tắch Anova bằng phần mềm IRRISTAT 4.0 và chỉ số LSD qua 90 ngày nuôi với mức ý nghĩa thống kê (p< 0,05) cho thấy CT4 có tốc ựộ tăng trưởng chiều dài trung bình lớn nhất (72,1 ổ 0,6 cm/con) và có sự sai khác rõ rệt với công thức CT2 (68,9 ổ 0,3 cm/con) và CT1 (66 ổ 2,4 cm/con); CT2 và CT3 (71,5 ổ 0,58 cm/con) cũng có sự sai khác, CT1 luôn thể hiện sai khác với các công thức còn lại. CT4 thể

hiện ưu thế ở cả tăng trưởng chiều dài trung bình (72,1cm) và tăng trưởng riêng chiều dài theo ngày (0,14%/ngày). CT1 có tốc ựộ tăng trưởng thấp nhất về chiều dài trung bình (66cm) và tăng trưởng riêng về chiều dài theo ngày (0,05%/ngày). CT1 có sự sai khác với các công thức còn lại ở cả hai chỉ tiêu tăng trưởng trung bình và tăng trưởng riêng về chiều dài. Sự sai khác này thể

hiện rõ hơn ởựồ thị 4.3 về tăng trưởng trung bình theo chiều dài của cá Giò ở

các công thức thắ nghiệm khác nhau. Qua ựồ thị 4.3 ta thấy rằng chiều dài trung bình của cá tăng ựều qua các lần kiểm tra.

56 58 60 62 64 66 68 70 72 74 0 90 Ngày nuôi C h iu d à i (c m ) CT1 CT2 CT3 CT4

đồ th 4. 3: Tăng trưởng chiu dài SL trung bình (cm) cá giò theo các lô thắ nghim

Theo kết quả thắ nghiệm, CT4 có tăng trưởng cao nhất qua 3 lần kiểm tra (65,8; 68,4 và 72,1cm/con), tiếp theo là CT3 (64,9; 67,1 và 71,5cm/con), thấp nhất là CT1 (63,3; 64,5 và 66cm/con). Kết quả phân tắch Anova và chỉ số

LSD cho thấy: CT1 có tăng trưởng chiều dài trung bình sai khác có ý nghĩa với 3 công thức còn lại; sự sai khác giữa CT4, CT2, CT3 không có ý nghĩa.

Tc ựộ tăng trưởng riêng theo chiu dài tiêu chun SGRsl:

Nhìn chung tốc ựộ tăng trưởng riêng theo chiều dài của cá tăng lên khi về cuối chu kỳ nuôi, tốc ựộ tăng trưởng riêng khá ựồng ựều, sự sai khác thể

hiện rõ ở lần kiểm tra cuối cùng. Cụ thể là ở giai ựoạn 0 Ờ 30 và 30 - 60 ngày nuôi, cá Giò sử dụng CT4 luôn có tốc ựộ tăng trưởng riêng theo chiều dài cao nhất (0,13 và 0,14 %/ngày), tiếp sau ựó là CT2 (0,096 và 0,11 %/ngày), thấp nhất là CT1 (0,049 và 0,05 %/ngày).

Kết quả phân tắch thống kê cho thấy có sự sai khác về tốc ựộ tăng trưởng riêng của cá Giò ở giai ựoạn từ 0 Ờ 60 ngày nuôi, nhưng không có ý nghĩa về thống kê (p>0,05). Sự sai khác thể hiện rõ ở giai ựoạn 60 Ờ 90 ngày nuôi. Cũng theo kết quả phân tắch, ở giai ựoạn 60 Ờ 90 ngày nuôi, tốc ựộ tăng trưởng riêng về chiều dài của cá Giò sử dụng CT4 cao nhất (0,16 %/ngày), tiếp theo là CT3 (0,14 %/ngày), thấp nhất vẫn là CT1 (0,073 %/ngày).

0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0-30 30-60 60-90 ngày nuôi S G R (% /n g à y ) CT1 CT2 CT3 CT4

đồ th 4. 4: Tc ựộ tăng trưởng riêng theo chiu dài tiêu chun (SL) cá Giò thắ nghim ti các giai on khác nhau

Theo kết quả thắ nghiệm, tốc ựộ tăng trưởng riêng theo chiều dài cá Giò qua 90 ngày nuôi khi sử dụng các công thức thức ăn khác nhau sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (p<0,05). Cụ thể tốc ựộ tăng trưởng riêng SGRsl của cá nuôi bằng CT1 sai khác với cá sử dụng 3 công thức còn lại. Cá sử dụng 3 công thức thức ăn do công ty Evialis sản xuất có SGRsl khác nhau nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

4.2.3. H s phân àn CV (%) theo khi lượng

Mức phân ựàn VC (%) theo khối lượng cá giữa các lô thắ nghiệm ban

ựầu là gần như nhau, do ựã ựược lựa chọn ựểựảm bảo sự dồng ựều.

Bng 4. 4: H s phân àn CV (%) cá Giò thắ nghim

CT1 CT2 CT3 CT4 CV bắt ựầu thắ nghiệm (%) 8,8ổ2,0 a 10,6ổ4,6a 7,5ổ0,2a 7,8ổ1,8a CV kết thúc thắ nghiệm (%) 17,8ổ1,6 a 14,5ổ3,68ab 10,7ổ3,63b 14,2ổ3,0ab

Sang ngày nuôi thứ 30, sự sai khác về hệ số phân ựàn ựược thể hiện rõ ràng ở các nghiệm thức thắ nghiệm. Trong ựó CT2 (18,4%) có hệ số phân ựàn lớn nhất, tiếp ựến là CT3 (15,9%), CT4 (14,1%) và CT1 có hệ số phân ựàn thấp nhất (12%). Bước sang ngày nuôi thứ 60 hệ số phân ựàn giảm nhẹở các công thức thắ nghiệm, trừ CT1. Hệ số phân ựàn CV của CT3 (11,3%) có sự

biến ựộng thấp nhất, tiếp theo là CT4 (13,3%) và CT1 (15,3%), CT2 có hệ số

biến ựộng cao nhất là 16,2%, Ở ngày nuôi thứ 90, cá sử dụng thức ăn CT3 có hệ số phân ựàn thấp nhất (7,5%), CT4 (14,2%), CT2 (14,5%) và CT1 (17,8%). (đồ thị 4.5) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 0 30 60 90 Ngày nuôi C V (% ) CT1 CT2 CT3 CT4

đồ th 4. 5: H s phân àn CV (%) theo khi lượng cá Giò thắ nghim ti các giai on khác nhau

Kết quả phân tắch Anova hệ số phân ựàn CV qua 90 ngày (bảng 4.4) cho thấy có sự sai khác giữa các công thức với nhau (p<0,05). Trong ựó cá Giò sử dụng CT3 có sự phân ựàn thấp nhất (10,7%), tiếp theo là CT4 (14,2%), phân ựàn lớn nhất là cá sử dụng CT1 (17,8%). Như vậy, các công thức thức

4.3. H s chuyn ựổi thc ăn FCR

Trong nuôi trồng thủy sản, thức ăn chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu

ựầu tư và giá thành sản xuất. Trong ựó chất lượng và khả năng ựược hấp thu của thức ăn ựược biểu thị bằng hệ số chuyển ựổi thức ăn (FCR)

Bng 4. 5: H s chuyn ựổi thc ăn FCR cá Giò thắ nghim

Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4

FCR 6,6ổ0,15a 2,8 ổ 0,26b 2,1 ổ 0,32c 2,4 ổ 0,26bc

(Ghi chú: S liu cùng mt hàng có kắ hiu s mũ khác nhau là khác nhau

mc sai khác có ý nghĩa thng kê p < 0,05)

Từ bảng 4.5 cho ta thấy rằng khi sử dụng thức ăn CT3 cho hệ số

chuyển ựổi thức ăn thấp nhất (2,1), tiếp ựến là thức ăn CT4 (2,4), sau ựó là thức ăn CT2 ( 2,8), thức ăn CT1 có hệ số chuyển ựổi thức ăn cao nhất (6,6). So sánh hệ số chuyển ựổi thức ăn FCR với tốc ựộ tăng trưởng SGRw, CT3 cho tốc ựộ tăng trưởng lớn nhất (0,8%/ngày), tiếp ựến là CT4 (0,7 %/ngày), CT2 là 0,62%/ngày và CT1 cho tăng trưởng thấp nhất (0,4 %/ngày). Kết quả phân tắch cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa về hệ số chuyển ựổi thức ăn FCR giữa CT1 với 3 CT còn lại (p<0,05). Như vậy, sử dụng thức ăn CT3 và CT4 cho tốc ựộ tăng trưởng và hệ số chuyển ựổi thức ăn tốt hơn CT2 và CT1.

So sánh hệ số chuyển ựổi thức ăn FCR của thắ nghiệm với một số thắ nghiệm khác nhằm ựánh giá chất lượng thức ăn thắ nghiệm một cách khách quan hơn. Theo nghiên cứu của Chout và ctv (2000), trong ựiều kiện nuôi lồng ở đài Loan cá Giò ựược cho ăn cá tạp hoặc thức ăn viên chìm ựược lấy từ nguồn thức ăn cho cá mú hoặc thức ăn chung cho cá biển, cho hệ số

chuyển ựổi thức ăn ( FCR) từ 1,6 - 1,8.

Theo Su và ctv (2000), khi sử dụng thức ăn công nghiệp cho nuôi cá Giò ởđài Loan cho hệ số chuyển ựổi thức ăn (FCR) khoảng 1,02 - 1,8.

Theo Nguyễn Quang Huy (2002), khi sử dụng thức ăn là cá tạp trong nuôi thương phẩm cá Giò thì hệ số chuyển ựổi thức ăn là tương ựối cao dao

ựộng từ 8 - 10. Năm 2003, Nguyễn Quang Huy và ctv ựã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn viên ẩm ựến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Giò giống ương trong lồng biển, kết quả FCR của TAVA1, TAVA2 và cá tạp lần lượt là 1,55; 1,45; và 3,45.

đỗ Văn Minh và ctv (2003) nghiên cứu thắ nghiệm nuôi thương phẩm cá Giò cỡ 10 - 12cm trong lồng trên biển sử dụng thức ăn tổng hợp đài Loan, thức ăn công nghiệp do Viện NCNTTS1 sản xuất và cá tạp. Kết quả cá ăn thức ăn tổng hợp của đài Loan cho hệ số thức ăn thấp nhất (3,2 - 3,3), cá ăn thức ăn cá tạp cho hệ số thức ăn cao nhất (12 - 12,5), cá ăn thức ăn do Viện NC NTTS1 sản xuất có hệ số (4 - 4,1).

Như vậy, so sánh với các nghiên cứu ựã có thì kết quả FCR thu ựược từ

các công thức thắ nghiệm cao hơn nhiều khi sử dụng thức ăn công nghiệp khác nhưng thấp hơn nhiều so với sử dụng thức ăn cá tạp và có thể chấp nhận

ựược khi so sánh với kết quả của đỗ Văn Minh (2003). Nguyên nhân của sự

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số loại thức ăn công nghiệp khác nhau dùng trong nuôi thương phẩm cá giò (r canadum) tại cửa lò nghệ an (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)