Hệ số chuyển ñổ ith ức ăn FCR

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số loại thức ăn công nghiệp khác nhau dùng trong nuôi thương phẩm cá giò (r canadum) tại cửa lò nghệ an (Trang 36 - 37)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.Hệ số chuyển ñổ ith ức ăn FCR

Trong nuôi trồng thủy sản, thức ăn chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu

ựầu tư và giá thành sản xuất. Trong ựó chất lượng và khả năng ựược hấp thu của thức ăn ựược biểu thị bằng hệ số chuyển ựổi thức ăn (FCR)

Bng 4. 5: H s chuyn ựổi thc ăn FCR cá Giò thắ nghim

Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4

FCR 6,6ổ0,15a 2,8 ổ 0,26b 2,1 ổ 0,32c 2,4 ổ 0,26bc

(Ghi chú: S liu cùng mt hàng có kắ hiu s mũ khác nhau là khác nhau

mc sai khác có ý nghĩa thng kê p < 0,05)

Từ bảng 4.5 cho ta thấy rằng khi sử dụng thức ăn CT3 cho hệ số

chuyển ựổi thức ăn thấp nhất (2,1), tiếp ựến là thức ăn CT4 (2,4), sau ựó là thức ăn CT2 ( 2,8), thức ăn CT1 có hệ số chuyển ựổi thức ăn cao nhất (6,6). So sánh hệ số chuyển ựổi thức ăn FCR với tốc ựộ tăng trưởng SGRw, CT3 cho tốc ựộ tăng trưởng lớn nhất (0,8%/ngày), tiếp ựến là CT4 (0,7 %/ngày), CT2 là 0,62%/ngày và CT1 cho tăng trưởng thấp nhất (0,4 %/ngày). Kết quả phân tắch cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa về hệ số chuyển ựổi thức ăn FCR giữa CT1 với 3 CT còn lại (p<0,05). Như vậy, sử dụng thức ăn CT3 và CT4 cho tốc ựộ tăng trưởng và hệ số chuyển ựổi thức ăn tốt hơn CT2 và CT1.

So sánh hệ số chuyển ựổi thức ăn FCR của thắ nghiệm với một số thắ nghiệm khác nhằm ựánh giá chất lượng thức ăn thắ nghiệm một cách khách quan hơn. Theo nghiên cứu của Chout và ctv (2000), trong ựiều kiện nuôi lồng ở đài Loan cá Giò ựược cho ăn cá tạp hoặc thức ăn viên chìm ựược lấy từ nguồn thức ăn cho cá mú hoặc thức ăn chung cho cá biển, cho hệ số

chuyển ựổi thức ăn ( FCR) từ 1,6 - 1,8.

Theo Su và ctv (2000), khi sử dụng thức ăn công nghiệp cho nuôi cá Giò ởđài Loan cho hệ số chuyển ựổi thức ăn (FCR) khoảng 1,02 - 1,8.

Theo Nguyễn Quang Huy (2002), khi sử dụng thức ăn là cá tạp trong nuôi thương phẩm cá Giò thì hệ số chuyển ựổi thức ăn là tương ựối cao dao

ựộng từ 8 - 10. Năm 2003, Nguyễn Quang Huy và ctv ựã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn viên ẩm ựến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Giò giống ương trong lồng biển, kết quả FCR của TAVA1, TAVA2 và cá tạp lần lượt là 1,55; 1,45; và 3,45.

đỗ Văn Minh và ctv (2003) nghiên cứu thắ nghiệm nuôi thương phẩm cá Giò cỡ 10 - 12cm trong lồng trên biển sử dụng thức ăn tổng hợp đài Loan, thức ăn công nghiệp do Viện NCNTTS1 sản xuất và cá tạp. Kết quả cá ăn thức ăn tổng hợp của đài Loan cho hệ số thức ăn thấp nhất (3,2 - 3,3), cá ăn thức ăn cá tạp cho hệ số thức ăn cao nhất (12 - 12,5), cá ăn thức ăn do Viện NC NTTS1 sản xuất có hệ số (4 - 4,1).

Như vậy, so sánh với các nghiên cứu ựã có thì kết quả FCR thu ựược từ

các công thức thắ nghiệm cao hơn nhiều khi sử dụng thức ăn công nghiệp khác nhưng thấp hơn nhiều so với sử dụng thức ăn cá tạp và có thể chấp nhận

ựược khi so sánh với kết quả của đỗ Văn Minh (2003). Nguyên nhân của sự

sai khác này là có thể do quá trình thắ nghiệm bị ảnh hưởng của nhiều ựợt mưa, bão, các ựợt biển ựộng dẫn tới khả năng bắt thức ăn của cá bị giảm thức

ăn bị rơi ra ngoài, ảnh hưởng của thời tiết cũng làm cho khả năng hấp thụ và tiêu hóa bị giảm.

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số loại thức ăn công nghiệp khác nhau dùng trong nuôi thương phẩm cá giò (r canadum) tại cửa lò nghệ an (Trang 36 - 37)