b) Vốn kinh doanh Đơn vị: Nghìn đồng
3.3. Các giải pháp kiến nghị 1.Đối với nhà n ớc
Trong nền kinh tế thị trờng mở của hiện nay các doanh nghiệp nhà nớc hiện đang gặp rất nhiều khó khăn trong kinh doanh. Do vẫn còn d âm và thói quen của nền kinh tế bao cấp nên hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc cha thực sự tự chủ và phát triển thêm vào đó chính sách mở của kinh tế nhà nớc tạo nên một thị trờng cạnh tranh mạnh mẽ gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp nhà nớc. Vì vậy trong lúc này các doanh nghiệp cần đợc sự quan tâm và hỗ trợ hơn nữa cho sản xuất kinh doanh.
Về thị truờng nội địa:
Việt nam ngày càng tham gia nhiều tổ chức kinh tế thế giới làm cho hàng hoá, sản phẩm dịch vụ của các doanh nghiệp nớc ngoài tràn ngập thị trờng Việt nam với mức giá phù hợp mà chất lợng khá tốt. Trớc tình hình đó các doanh nghiệp của chúng ta cần nỗ lực phát triển hơn na để có thể cạnh tranh đợc ngay trên thị trờng n- ớc mình. Song cùng với những nỗ lực đó doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ của các chính sách bào hộ kinh doanh nội địa của nhà nớc, giúp họ yên tâm lao động sáng tạo và tự chủ hơn trong kinh doanh từ đó thúc đẩy nền kinh tế trong nớc phát triển giầu mạnh.
Một số chính sách mà nhà nớc có thể áp dụng nh: giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tăng đầu t cho xây dựng cơ bản, tạo điều kiện tốt hơn cho các doanh nghiệp trong quá trình vay vốn…Tất cả những biện pháp đó đều mang lại cho doanh nghiệp những thuận lợi nhất định trong tiêu thụ hàng hoá và công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá.
Cụ thể đối với công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá nhà nớc cần có thêm chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xuất khẩu, tiêu thụ hàng hoá ra thị trờng quốc tế. Việt Nam có thể có những chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp của mình nh giảm thuế xuất khẩu, có thêm chính sách bảo hộ thơng hiệu sản phẩm Việt Nam trên thị trờng quốc tế…Nhờ vào đó các doanh nghiệp Việt nam nói chung và Công ty May Đức Giang ngày càng có thêm nhiều hợp đồng xuất khẩu, dần dần chuyển từ hình thức gia công xuất khẩu sang bao tiêu sản phẩm. Có nh vậy khối lợng hàng hoá đợc tiêu thụ mới có khả năng tăng nhanh, tăng doanh thu cho doanh nghiệp đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc.
Để thúc đẩy và phát huy tối đa năng lực xuất khẩu vốn có của các doanh nghiệp trong ngành Dệt may Việt nam hiện nay nhà nớc cần có biện pháp thiết thực hơn, chính xác hơn trong việc phân bổ hạn ngạch xuất khẩu cho doanh nghiệp. Vì vậy cần đánh giá chính xác năng lực xuất khẩu, khả năng thu hút và ký kết hợp đồng xuất khẩu của các doanh gnhiệp để tăng hạn ngạch cho họ, tránh trờng hợp có doanh nghiệp thừa có doanh nghiệp thiếu dẫn đến tình trạng mua bán hạn nghạch bừa bái nh hiện nay. Công ty May Đức Giang là một trong những công ty có nhiều hợp đồng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ song do thiếu hạn nghạch xuất khẩu nên công ty không giám đi vào sản xuất nhiều, không giám đầu t lớn cho các hợp đồng kinh doanh trong năm vừa qua.