Công tác kiểm soát hoạt động tiêu thụ hàng hoá

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá theo chức năng ở Công ty May Đức Giang (Trang 54 - 60)

b) Vốn kinh doanh Đơn vị: Nghìn đồng

2.3.4 Công tác kiểm soát hoạt động tiêu thụ hàng hoá

Hàng tháng Công ty đều có các cuộc báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu thụ hàng hóa, đến cuối kỳ kinh doanh, Công ty tiến hành kiểm tra, đánh giá toàn bộ hoạt động của Công ty để rút ra những kinh nghiệm để thực hiện tốt

hơn các chính sách mục tiêu, cách thức làm việc trong thời gian tới. Khuyến khích các đơn vị sản xuất tốt, chi nhánh kinh doanh hiệu quả bằng các hình thức khen th- ởng để góp phần đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hóa của Công ty. Ngoài ra công ty còn có một bộ phận thờng xuyên đi kiểm tra, thanh tra hoạt động bán hàng của các của hàng, đôn đốc và giám sát họ làm theo qui định mà Công ty đã đề ra. Cụ thể là việc bán đúng giá qui định, tình hình kiểm kê hàng hoá tòn kho và thu nợ cho Công ty…

Một số u điểm mà công tác này đạt đợc đó là: Tạo ra một kỷ luật tốt trong công tác tiêu thụ hàng hoá giúp nhà quản trị đãnh giá đúng hơn về thành tích của nhân viên bán hàng, hiệu quả bán hàng của toàn bộ cửa hàng. Đó là hiệu quả đóng góp vào lợi nhuận và tỉ lệ lợi nhuận trên tài sản sử dụng. Qua đây ban lãnh đạo công ty có những kết luận đánh giá chính xác hơn về hiệu quả hoạt động tiêu thụ hàng hoá đối với mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp.

Bên cạnh đó Công ty còn một số mặt tồn tại trong công tác này, cụ thể là: - Hoạt động kiểm tra công tác hoạch toán, kiểm soát chi phí sản xuất kinh doanh cha đợc thực hiện một cách triệt để do đó cũng một phần là ảnh hởng đến lợi nhuận của Công ty.

- Cha thờng xuyên tổ chức các đợt thanh tra xuống các địa bàn kinh doanh để đánh giá tình hình kinh doanh, khả năng chiếm lĩnh thị trờng, xem xét cơ cấu mặt hàng kinh doanh của Công ty...

Hoạt động kiểm tra đội ngũ tiếp thị cha tốt, còn lỏng lẻo. Do không thờng xuyên cử ngời đi kiểm tra nên nhiều địa bàn, ngõ ngách còn bỏ sót, thông tin phản hồi từ thị trờng chỉ mang tính dự báo cha cụ thể vì vậy cũng làm ảnh hởng đến quá trình tiêu thụ hàng hóa của Công ty.

Nhận xét chung về công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá theo chức năng ở công ty May Đức Giang.

Trong những năm qua, mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn song với quyết tâm cố gắng vơt qua mọi khó khăn hoàn thành nhiệm vụ đ- ợc quán triệt đến từng các bộ phận và cán bộ công nhân viên trong Công ty. Cùng với tinh thần đoàn kết xây dựng đơn vị ngày càng lớn mạnh, bắt kịp với thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Công ty đã đạt đợc những kết quả đáng mừng. Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động đa chức năng (sản xuất - kinh doanh), hàng năm có tổng doanh thu mấy trăm tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nớc trên 20 tỷ đồng. Cùng với việc tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao nghiệp vụ và đời sống cán bộ công nhân viên từ 555.000đ/1 ngời/tháng lên tới 650.000đ.

Để đạt đợc những thành tựu đáng mừng nh vậy là có sự đóng góp rất to lớn của Ban giám Đốc cùng sự phấn đấu của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.

+ Công ty đã thực hiện các chính sách khoán đối với xí nghiệp, các đơn vị trực thuộc, cùng với các hoạt động trợ giúp của Công ty thì các xí nghiệp phải tự tổ chức việc tiêu thụ và tự tìm kiếm khách hàng. Với cơ chế này, công ty đã giúp các Xí nghiệp năng động hơn, hoàn thiện hơn từ đó không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm tạo sức cạnh tranh giữa các Xí nghiệp với doanh nghiệp khác.

Qua đây doanh số của toàn Công ty đã đợc hoàn thành và các chỉ tiêu mà Công ty ra cũng nh Bộ Thơng mại giao.

+ Công ty thực thi hàng loạt các chính sách biện pháp nhằm hoàn thiện, hỗ trợ các hoạt động tiêu thụ. Công ty có các chính sách u đãi với các khách hàng truyền thống, khách hàng mua với khối lợng lớn (Có chiết khấu thơng mại lên tới 5%) cùng với những tơng thức thanh toán : Chậm trả, giảm giá ... Công ty đã có chủ trơng chỉ đạo sản xuất kinh doanh những sản phẩm có chất lợng cao nh Jacket v áo sơ mi à + Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh bằng việc đầu t liên doanh liên kết với các Công ty may các tỉnh nh: Thái Bình, Thanh Hoá...Việc liên doanh liên kết này không những mang lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn mang lại một hệ thống thị trờng tiềm năng, đó là thị trờng nội địa.

+ Về việc lãnh đạo và kiểm soát của Công ty có nhiều mặt tích cực. Công ty luôn tổ chức các hoạt động kiểm tra, kiểm soát tình hình sản xuất kinh doanh đồng thời phát hiện những sai sót, bất hợp lý để có các biện pháp khắc phục kịp thời. Hàng tháng, hàng quý Công ty còn tổ chức họp định kỳ để các phòng, các Xí nghiệp báo cáo tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình nhằm rút ra kinh nghiệm cho hoạt động tiêu thụ ở kỳ sau.

Cùng với những việc làm khác, Công ty đang từng bớc nâng cao và thích nghi với cơ chế thị trờng và đạt đợc nhiều kết quả đáng phấn khởi (tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, mở rộng quy mô sản xuất, đời sống CBNV đợc nâng cao ...). Cụ thể là doanh thu năm 2003 lên tới hơn 200 tỉ đồng một doanh thu mà không nhiều doanh nghiệp nhà nớc có thể đạt đợc.Hơn nữa, kết quả đáng quan tâm ở đây là bớc đầu Công ty May Đức Giang đã tạo đợc uy tín, thị phần đối với thi trờng nội địa.

Bên cạnh những u điểm mà Công ty đã đạt đợc trong thời gian qua thì cũng có những tồn tại là :

- Do mấy năm qua công tác Marketing ở Công ty cha đợc coi trọng và xem xét nghiêm túc. Toàn bộ hoạt động Marketing, nghiên cứu thị trờng, lập chính sách giá cả, hoạt động quảng cáo xúc tiến bán hàng đều do phòng kinh doanh nội địa nay là phòng kinh doanh đảm nhiệm do đó dẫn đến tình trạng :

+ Công tác nghiên cứu thị trờng cha đáp ứng đợc yêu cầu hoạch định các kế hoạch, chiến lợc kinh doanh .

Nh ta đã biết trong nền kinh thế thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải thực sự coi trọng công tác nghiên cứu thị trờng. Tuy nhiên tại Công ty, công tác nghiên cứu thị trờng lại cha đợc xem xét với đúng tầm quan trọng của nó. Công ty cha có đội ngũ chuyên viên lành nghề giàu năng lực trong việc này. Việc sử dụng đội ngũ nhân viên tại các chi nhánh, các cơ sở đại lý trên địa bàn. Phơng pháp này tuy có u điểm là đảm bảo tính nhanh nhậy, kịp thời, mức chính xác cao, tiết kiệm đợc chi phí. Bên cạnh đó nó có nhợc điểm quan trọng là không có khả năng dự báo đợc những biến động của thị trờng, sự thay đổi cơ cấu nhu cầu. Chính vì nguyên nhân này mà hoạt

động nghiên cứu thị trờng của Công ty thiếu tinh thần toàn diện, thiếu tính tổng thể và không có tính lâu dài do đó không đa ra đợc những chiến lợc kinh doanh trung và dài hạn.

+ Công tác tiếp thị quảng cáo có hiệu quả cha cao.

Do hoạt động quảng cáo của Công ty cha hình thành hệ thống quảng cáo chỉ mang tính chất cục bộ thiếu sức thuyết phục có tính chất nhất thời và không nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể. Trong công ty cha hình thành nên quỹ dành cho quảng cáo mà các chi phí này lại đợc hạch toán vào chi phí của hoạt động bất thờng trong hoạt động kinh doanh của công ty. Đồng thời Công ty còn thiếu một đội ngũ nhân viên làm công tác này có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Số lợng đội ngũ cán bộ ở các đơn vị cơ sở cha qua các khoá đào tạo chuyên môn nên thiếu kinh nghiệm, kiến thức trong công tác tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trờng, do vậy mà thông tin thu đợc nhiều khi không đợc phân tích một cách đúng đắn dẫn đến sai lầm.

-Về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh : Với số vốn gần 30 tỷ đồng trong đó số vốn cố định chiếm hơn 50% số vốn còn lại chỉ đảm bảo cho công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện bình thờng mà trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay thì phải đòi hỏi công ty có số vốn cao. Nguyên nhân là do sự trông chờ vào nhà nớc quá nhiều với hơn 80% phần vốn nhà nớc cấp, công ty đã không năng động tự tìm kiếm các nguồn vay với lãi suất thấp để hỗ trợ cho quá trình đổi mới, đầu t sản xuất kinh doanh. Do vậy công ty cha thực sự đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng về chất lợng và mẫu mã hàng hoá. Cơ chế thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp cần đầu t hơn nữa cho xây dựng cơ bản, trang thiết bị, máy móc hiện đại, vì thế nguồn vốn cho đầu t xây dựng cơ bản cần đợc bổ sung hơn nữa, công ty cần có chính sách quản lý đổi mới trong công tác huy động nguồn vốn đi vay.

-Về thị trờng xuất khẩu :

Trong năm 2003 hoạt động xuất khẩu của Công ty không đạt đợc kết quả nh mong muốn. Thị trờng nớc ngoài bị hạn hẹp do một số chính sách kinh tế mới ban

hành, sản phẩm chủ yếu đợc xuất sang Mỹ, Irac và một số nớc trong khu vực Đông Nam A.

Nguyên nhân chủ yếu là do chính sách hạn nghạch và phân bổ hạn nghạch của nhà nớc đối với nghành dệt may sang thị trờng Mỹ làm giảm doanh thu xuất khẩu của Công ty may Đức Giang. Công ty May Đức Giang vốn là một công ty có nhiều tiềm năng trong việc xuát khẩu ở Tổng công ty dệt may Việt Nam, vì thế khả năng có nhiều hợp đồng xuất khẩu là tơng đối cao trong năm 2003. Song do chính sách phân bổ hạn nghạch cha thực sự hợp lý đã gián tiếp hạn chế tốc độ tăng trởng của toàn công ty.

Hơn nữa Công ty cha chủ động tìm kiếm các bạn hàng nớc ngoài khác ngoài thị trờng Mỹ, cha có các chính sách giới thiệu quảng bá ra bên ngoài khu vực cùng với đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu còn thiếu trình độ chuyên môn. Điều đó cho thấy công tác quản lý xuất khẩu trong công ty chua thực sự hiệu quả. Ngoài thị trờng Mỹ ra còn một số thị trờng khác có rất nhiều tiềm năng đối với dệt may nh: Nhật Bản, Pháp, Đức...

Đồng thời cũng do cuộc khủng hoảng tài chính Châu á làm giảm sức mua của các bạn hàng trong khu vực.

-Mặt khác các chính sách của Nhà nớc (luật pháp, kinh tế, xuất nhập khẩu, tỷ giá ...) hay thay đổi, thiếu tính ổn định cũng đã phần nào ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu là hoạt động nhập khẩu, ảnh hởng đến tâm lý của cán bộ công nhân viên cũng nh khách hàng.

-Về chính sách mặt hàng còn sơ lợc, cha có tính chính xác chỉ dựa trên tình hình chung của thị trờng, mặt hàng còn cha đa dạng, phong phú, cha phù phợp với thị thiếu của ngời tiêu dùng.

- Công ty cha chú ý đến công tác tổ chức mạng lới bán hàng trải đều khắp trên địa bàn từ thành phố, quận huyện xuống tới các thôn, xã.

Trên đây là một khó khăn vớng mắc nổi bật trong hoạt động quản trị tiêu thụ hàng hoá tại Công ty May Đức Giang trong 3 năm qua.

Chơng 3

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao

chất lợng CÔNG TáC quản trị tiêu thụ hàng hoá THEO CHứC NĂnG ở công ty MAY ĐứC GIANG

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá theo chức năng ở Công ty May Đức Giang (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w