Việc sử dụng phân bón trong canh tác:

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp thành phố bắc giang tỉnh bắc giang (Trang 93 - 95)

Trong hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, phân bón ựã góp phần ựáng kể làm tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản. Tuy nhiên, việc sử dụng

phân bón ựặc biệt là phân hóa học không hợp lý và cân ựối ựã gây tác ựộng xấu ựến môi trường nhất là môi trường ựất.

Theo đỗ Nguyên Hải, một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến suy giảm ựộ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn ựề sử dụng phân bón mất cân ựối giữa N:P:K.

Kết quả ựiều tra hộ nông dân về mức ựầu tư phân bón cho các loại cây trồng của Thành Phố ựược so sánh với tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý cho các cây trồng của Nguyễn Văn Bộ (2000) [3], chúng tôi thu ựược kết quả như sau:

Bảng 11. So sánh mức ựầu tư phân bón thực tế tại ựịa phương với tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý

Tỷ lệ N:P:K thực tế Tỷ lệ Tiêu chuẩn (*) TT Cây trồng Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 N:P:K N P K 1 Lúa xuân 1:0,9:1,5 1:0,8:2,1 1:0,6:2,2 1:0,7:0,4 120-130 80-90 30-60 2 Lúa mùa 1:0,6:1,8 1:0,6:2,1 1:0,6:2,2 1:0,6:0,2 80-100 50-60 0-30 3 Ngô 1:0,9:1,5 1:1,0:2,0 1:1,1:2,1 1:0,5:0,5 150-150 70-90 80-100 4 Khoai lang 1:0,8:1,0 1:0,9:1,0 1:1,0:1,0 - 7 Khoai sọ 1:3,1:2,9 1:3,3:2,5 1:3,5:2,0 - 8 Lạc 1:3,2:2,4 1:3,0:2,0 1:2,8:1,8 1:0,6:1,1 50-60 40-46 55-60 9 đậu tương 1:2,5:2,3 1:3,0:2,3 1:2,7:2,0 1:0,7:0,4 50-60 35-42 20-24 10 Mắa (cây) 1:1,9:1,3 1:0,7:0,4 11 Rau các loại 1:2,5:1,9 1:2,4:1,7 1:2,3:1,8 1:0,6:0,6 175-210 100-137 100-150

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra; Theo tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý của Nguyễn Văn Bộ (2000))

Từ kết quả ựiều tra, chúng tôi nhận thấy một số vấn ựề về mức bón phân trên ựịa bàn Thành Phố như sau:

+ đối với các cây trồng, lượng ựạm ựược sử dụng là chủ yếu, trong khi lượng lân và kali sử dụng ắt. Hiện nay phân bón sử dụng dưới dạng phân tổng hợp NPK, tuy nhiên lượng bón không nhiềụ

+ Tỷ lệ bón phân N:P:K ựối với mỗi cây trồng ở mỗi vùng là khác nhaụ Một số cây trồng tỷ lệ bón phân còn mất cân ựối nghiêm trọng. Nông dân bắt ựầu có thói quen sử dụng Kali cho cây trồng nhưng số lượng vẫn không lớn, tỷ lệ ựạm vẫn là chủ yếụ đây là lý do ảnh hưởng ựến khả năng chống chịu sâu bệnh của cây trồng. Từ ựó dẫn ựến việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật ngày càng tăng.

+ Mức ựộ ựầu tư phân bón các vùng trong Thành Phố là khác nhau, cụ thể:

- Tiểu vùng 1: Các cây trồng khác nhau có mức ựầu tư khác nhaụ Lúa xuân lượng ựạm, lân, kali sử dụng nhiều hơn. Lúa mùa lượng ựạm, lân, kali sử dụng trong mức cho phép. Cây ngô, rau các loại lượng ựạm, lân, kali sử dụng cao hơn mức cho phép, tỷ lệ N:P:K không hợp lý.

- Tiểu vùng 2: Lượng ựạm, lân, sử dụng cho lúa mùa trong tiêu chuẩn nhưng lượng kali vượt mức cho phép, tỷ lệ cân ựối N:P:K lúa mùa tương ựối hợp lý. Cây rau các loại tỷ lệ cân ựối N:P:K không hợp lý, lượng lân sử dụng vượt tiêu chuẩn trong khi lượng kali sử dụng ắt.

- Tiểu vùng 3: Cây lúa bón lượng ựạm, lân trong giới hạn cho phép. Hầu hết các cây trồng tỷ lệ cân ựối N:P:K không hợp lý. Lượng phân ựạm, lân sử dụng nhiều, lượng kali ựược sử dụng ắt.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp thành phố bắc giang tỉnh bắc giang (Trang 93 - 95)