KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện thanh ba, tỉnh phú thọ (Trang 44 - 47)

4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Ba

4.1.1 điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Huyện Thanh Ba là một huyện miền núi nằm ở phắa Tây Bắc tỉnh Phú Thọ, có tọa ựộ ựịa lý:

Từ 21020Ỗ ựến 21034Ỗ vĩ ựộ Bắc

Từ 105005Ỗ ựến 105014Ỗ kinh ựộ đông

địa giới hành chắnh huyện Thanh Ba như sau: + Phắa Bắc giáp huyện Hạ Hòa, đoan Hùng + Phắa Nam giáp huyện Tam Nông

+ Phắa đông giáp huyện Phù Ninh, thị xã Phú Thọ + Phắa Tây giáp huyện Cẩm Khê

Thị trấn Thanh Ba là trung tâm huyện lỵ Thanh Ba, cách thành phố Việt Trì khoảng 40km về phắa Tây Bắc.

Toàn huyện Thanh Ba có tổng diện tắch tự nhiên là 19.484,9 ha chiếm 5,51% diện tắch tự nhiên của tỉnh Phú Thọ, gồm 27 ựơn vị hành chắnh. Huyện có các tuyến ựường: đT311, đT312, đT315 và tuyến ựường sắt Hà Nội Ờ Lào Cai chạy suốt chiều dài huyện (21,6km).

4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

Thanh Ba là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ có ựộ dốc thấp dần theo hướng đông Bắc Ờ Tây Nam. Nhìn chung ựịa hình, ựịa mạo của huyện ựược chia thành 2 dạng chắnh:

- địa hình ựồng bằng phù sa: đây là dải ựất phù sa bằng phẳng, màu mỡ nhưng hẹp chạy dọc theo sông Hồng. Dải ựất này có ựộ dốc < 30, một số nơi có hiện tượng ngập nước mùa mưa như ở xã Yển Khê, Chắ Tiên, đỗ

Xuyên, đỗ Sơn.. (với diện tắch nhỏ).

- địa hình ựồi núi thấp: Nhìn chung ựồi núi của huyện Thanh Ba là thấp, ựộ dốc không lớn (có ựộ dốc từ 8-250) chiếm 55,28%; chỉ một số núi cao (ựộ dốc >250) chiếm 9,25% tập trung tại các xã Quảng Nạp, Năng Yên, Khải Xuân.

4.1.1.3 Khắ hậu

Huyện Thanh Ba nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt

- Mùa Hạ bắt ựầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10, mùa này nhiệt ựộ cao mưa nhiềụ

- Mùa đông bắt ựầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 3 năm sau, mùa này nhiệt ựộ thấp, mưa ắt; có khi nhiệt ựộ xuống <100C và có sương muốị

Theo phân vùng khắ hậu của tỉnh Phú Thọ, huyện Thanh Ba nằm gần như trọn vẹn trong tiểu vùng khắ hậu IV, do ựó sự ảnh hưởng của các yếu tố khắ hậu là khá ựồng nhất với các ựặc trưng chủ yếu sau ựây:

- Nhiệt ựộ trung bình trong năm: 23,20C

- Lượng mưa trung bình 1835mm/năm. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 8 (322mm), tháng mưa ắt nhất là tháng 1 (31mm)

- độ ẩm trung bình 84%/năm, tháng cao nhất là tháng 3 (92%), tháng thấp nhất là tháng 12 (77%).

- Tổng tắch ôn 85000C/năm

Do lượng mưa nhiều lại tập trung chủ yếu vào mùa hạ (70%) nên hàng năm thường xảy ra lũ, ngập úng ở mức ựộ khác nhau gây không ắt khó khăn. Tuy nhiên, nhìn chung thì khắ hậu huyện Thanh Ba có nhiều thuận lợi cho phát triển nông Ờ lâm nghiệp, phù hợp cho sự sinh trưởng phát triển của tập ựoàn cây trồng, vật nuôi phong phú, nhất là cây lâu năm và gia súc.

4.1.1.4 đá mẹ, mẫu chất hình thành ựất

Các loại ựá mẹ, mẫu chất huyện Thanh Ba ựược thành tạo trong ựiều kiện macma, trầm tắch, biến chất gồm các loại ựá sau:

- đá hình thành trong ựiều kiện macma xâm nhập gồm: Gabro, gnaị Thành phần khoáng vật gồm: hoocnoblen, plagiocla, micaa, phenpat, thạch anh. Các loại ựá này bị phong hóa mạnh, phân bố ở ựịa hình miền núị

- đá hình thành trong ựiều kiện trầm tắch, có tuổi ựệ tứ kỉ chủ yếu là thềm bậc 1, 2, 3, 4 sông Hồng. Thành phần chủ yếu là cuội kết ựa khoáng, sạn kết thạch anh, bột kết thạch anh, ựá phiến silic, ựá vụi, ựá phiến sét than. Sản phẩm bồi tụ sông Hồng, tác ựộng của mực nước ngầm nông và do sự rửa trôi tầng mặt biến ựổi thành tầng sét loang lổ ựặc trưng tạo thành ựất Plithosol hoặc có tầng glay ựặc trưng sẽ tạo thành ựất Glay

- đá biến chất có bột kết dạng quarzit bị sừng hóa, cao lanh hóa, ựá vôi hóa

4.1.1.5 Phân loại ựất huyện Thanh Ba

Theo kết quả phân loại ựất dựa vào tiêu chuẩn phân loại của FAO Ờ UNESCO năm 2007 thì huyện Thanh Ba có 3 loại là ựất phù sa, ựất glay và ựất xám. Cụ thể như sau:

Tổng diện tắch ựất ựiều tra của huyện là 15.244,44 ha (không ựiều tra ựất phi nông nghiệp) chiếm 78,24 % diện tắch tự nhiên của huyện.

Toàn bộ ựất phù sa của huyện có diện tắch 2.518,87ha chiếm 16,52% tổng diện tắch ựất ựiều trạ đất phù sa ựược phân bố ở các xã Vũ Yển, Phương Lĩnh, Mạn Lạn, Hoàng Cương, Chắ Tiên, Sơn Cương, Thanh Hà, đỗ Sơn, đỗ Xuyên, Lương Lỗ.

đất phù sa trung tắnh ắt chua ựiển hình là loại ựất có ựộ phì tốt nhất trong các loại ựất của huyện Thanh Ba, ựất giàu chất dinh dưỡng thắch hợp cho sản xuất lương thực và cây công nghiệp.

tra và có ở 19/27 ựơn vị hành chắnh.

đất xám có diện tắch nhiều nhất 1.0271,21ha chiếm 67,38% tổng diện tắch ựất ựiều tra, loại ựất này phân bố ở hầu khắp các xã trong huyện.

Bảng 4.1. Phân loại ựất theo FAO Ờ UNESCO huyện Thanh Ba

STT Tên ựất Việt Nam Ký hiệu Tên ựất theo fao Ờ

unesco Ký hiệu

Diện tắch (ha)

I đất phù sa P Fluvisol FL 2518,87

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện thanh ba, tỉnh phú thọ (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)