Hệ thống chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện thanh ba, tỉnh phú thọ (Trang 28 - 37)

2.2.3.1 Khái niệm về ựánh giá ựất.

Theo FAO (1976) ựánh giá ựất ựai là quá trình so sánh, ựối chiếu những tắnh chất vốn có của vạt/khoanh ựất cần ựánh giá với những tắnh chất ựất ựai mà loại hình sử dụng ựất yêu cầu [38].

Trong sản xuất nông nghiệp, việc ựánh giá ựất nông nghiệp ựược dựa theo các yếu tố ựánh giá ựất với những mức ựộ khác nhaụ Mức ựộ khác nhau của các yếu tố ựánh giá ựất ựược tắnh toán dựa trên những cơ sở khách quan, phản ánh các thuộc tắnh của ựất và mối tương quan giữa chúng với năng suất cây trồng trong nhiều năm. Nói cách khác, ựánh giá ựất ựai trong sản xuất nông nghiệp thường dựa vào chất lượng (ựộ phì tự nhiên và ựộ phì hữu hiệu) của ựất và mức sản phẩm mà ựộ phì tạo nên.

2.2.3.2 Các luận ựiểm về ựánh giá ựất.

đánh giá ựất ựai của Docutraiev cho rằng ựể ựánh giá ựất ựai có hiệu quả cần nghiên cứu khả năng tự nhiên của ựất. Theo ông, khả năng tự nhiên của ựất là yếu tố quyết ựịnh giá trị của ựất và sự thu thập từ ựất.

đánh giá ựất ựai của Docutraiev dựa vào những luận ựiểm sau:

- Những yếu tố ựánh giá ựất và chỉ tiêu của chúng ở những vùng khác nhau thì khác nhaụ

- Những yếu tố ựánh giá ựất dự ựoán chủ yếu là những yếu tố có mối liên quan chặt chẽ với năng suất cây trồng và ựược thể hiện giá trị tương ựối bằng ựiểm.

Những yếu tố ựánh giá ựất chủ yếu có thể là: - Loại ựất theo phát sinh.

- Những số liệu phân tắch về tắnh chất ựất (tắnh chất hóa học, lý học và các dấu hiệu khác).

Việc lựa chọn các yếu tố ựánh giá ựất cần ựược hoàn thiện ựể phù hợp với ựiều kiện khắ hậu, ựiều kiện kinh tế - xã hội của vùng.

* Luận ựiểm ựánh giá ựất của Rozop và cộng sự.

Tại hội nghị Quốc tế về đánh giá ựất lần thứ X tại Matxcơva (1974), một luận ựiểm mới về ựánh giá ựất của Rozop và cộng sự ựã dược trình bày và nhất trắ caọ Nội dung luận ựiểm của Rozop bao gồm những ựiểm sau:

- đánh giá ựất phải dựa vào các vùng ựịa lý, thổ nhưỡng khác nhau và có các yếu tố ựánh giá ựất khác nhaụ

- đánh giá ựất phải dựa vào ựặc ựiểm cây trồng.

- Cùng một loại cây trồng, cùng một loại ựất nhưng không thể áp dụng hoàn toàn những tiêu chuẩn ựánh giá ựất của vùng này cho vùng khác.

- đánh giá ựất phải dựa vào trình ựộ thâm canh.

- Có một mối tương quan chặt chẽ giữa chất lượng ựất và năng suất cây trồng.

* Luận ựiểm ựánh giá ựất của Pháp.

Theo đôlômông Ộkhả năng của ựất ảnh hưởng rất lớn ựặc tắnh dinh dưỡng của cây trồng và ở mức ựộ nhất ựịnh, sinh trưởng phát triển và khả năng cho năng suất của cây trồng ựã thể hiện ựược tắnh chất ựấtỢ. Theo luận ựiểm này có thể lập ựược một thang năng suất biểu thị tương quan sơ bộ với ựặc tắnh ựất ựai và với ựánh giá ựất theo ựộ phì ựất dựa trên nguyên tắc thống kê năng suất cây trồng nhiều năm.

Tuy nhiên ựánh giá ựất theo ựộ phì của ựất có những bất cập sau:

- Không chỉ dựa vào một loại cây trồng ựể làm tiêu chuẩn ựánh giá ựất có giá trị mà cần phải thống kê năng suất của các loại cây trồng trong hệ thống luân canh.

- đánh giá ựất theo năng suất cây trồng ở mức ựộ nhất ựịnh cũng thể hiện trình ựộ của người sử dụng ựất, bởi vì kết quả tổng hợp của tất cả các biện pháp kỹ thuật tác ựộng là tiền ựề ựể tăng ựộ màu mỡ của ựất.

- độ phì của ựất phô thuộc vào hình thái phẫu diện ựất, nhưng ựộ phì của ựất chỉ ựạt mức ựộ tối ựa khi lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng ựạt mức tối ưụ

* Luận ựiểm ựánh giá ựất của Anh.

Theo Ruanell, nhà thổ nhưỡng học người Anh thì: Ộđánh giá ựất theo năng suất cây trồng gặp rất nhiều khó khăn vì năng suất cây trồng biểu hiện cả sự hiểu biết của người sử dụng ựất. Bởi vậy ựánh giá ựất theo năng suất chỉ ựược sử dụng ựể sơ bộ ựánh giá ựộ phì của các loại ựất khác nhauỢ.

* Luận ựiểm ựánh giá ựất của FAỌ

Phương pháp ựánh giá ựất theo quan ựiểm của Docutraiev và các nhà khoa học ựất Liên Xô (cũ) là nêu lên sự tương quan giữa cây trồng Ờ ựất Ờ môi trường và ựiều kiện kinh tế - xã hộị Sự ựánh giá tổng hợp của yếu tố mang tắnh khách quan cao, nhưng ựiều chung nhất là các phương pháp ựó quan tâm

chủ yếu ựến năng suất cây trồng và yếu tố ựược xếp vào vị trắ quan trọng nhất liên quan ựến năng suất cây trồng là ựộ phì nhiêu của ựất. Phương pháp này có tác dụng tốt ựối với việc ựánh giá ựất một cách tổng quát. Khi áp dụng ựánh giá cho các tiểu vùng cụ thể thì còn mắc phải những hạn chế nhất ựịnh. Năm 1970, nhiều nhà khoa học ựất trên thế giới ựã cùng nhau nghiên cứu ựể ựưa ra một phương pháp ựánh giá ựất có tắnh khoa học và thống nhất các phương pháp hiện tạị Năm 1972 tổ chức lương thực thế giới (FAO) ựã phác thảo "đề cương ựánh giá ựất" và công bố vào năm 1973. Năm 1975, Hội nghị ựánh giá ựất ở Rome dự thảo ựề cương ựánh giá ựất của FAO, ựược các nhà khoa học ựất hàng ựầu bổ sung và công bố năm 1976 (Khung ựánh giá ựất ựai - Frameword for land Evaluation). Tài liệu này ựã ựược nhiều nước nghiên cứu và ứng dụng cho ựến ngày nay [11].

Theo FAO, việc ựánh giá ựất cho các vùng sinh thái hoặc các vùng lãnh thổ khác nhau là nhằm tạo ra một sức sản xuất mới, ổn ựịnh, bền vững và hợp lý. Vì vậy, khi ựánh giá, ựất ựược nhìn nhận như là Ộmột vạt ựất xác ựịnh về mặt ựịa lý, là một diện tắch bề mặt của trái ựất với những thuộc tắnh tương ựối ổn ựịnh hoặc thay ựổi có tắnh chất chu kỳ có thể dự ựoán ựược của môi trường xung quanh nó như không khắ, loại ựất, ựiều kiện ựịa chất, thủy văn, ựộng vật, thực vật, những tác ựộng trước ựây và hiện nay của con người, ở chừng mực mà những thuộc tắnh này có ảnh hưởng ựáng kể ựến việc sử dụng vạt ựất ựó trong hiện tại và trong tương laiỢ.

Như vậy, theo luận ựiểm này, ựánh giá ựất phải ựược xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả không gian và thời gian, cần xem xét cả ựiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hộị Cũng theo luận ựiểm này thì những tắnh chất ựất có thể ựo lường hoặc ước lượng, ựịnh lượng ựược. Vấn ựề quan trọng là cần lựa chọn chỉ tiêu ựánh giá ựất thắch hợp, có vai trò tác ựộng trực tiếp và có ý nghĩa ựối với vùng nghiên cứu [11].

Các nghiên cứu ựánh giá ựất ở Việt Nam xuất hiện từ rất lâụ Người dân tìm thấy các kiến thức về ựất liên quan ựến cây trồng trong Dư ựịa chắ của Nguyễn Trãị Từ thời xa xưa, nông dân dựa vào kinh nghiệm sản xuất ựã ựánh giá ựất với hình thức rất ựơn giản như ựất tốt, ựất xấụ ỘLịch hiến chươngỢ thời phong kiến ựã biết ựánh giá phân hạng ựất ỘTứ ựẳng ựiền, lục hạng thổỢ, ựịa chủ dựa vào ựó ựể ựánh thuế dưới dạng ựịa tô với các mức ựộ khác nhaụ

Thời kỳ Pháp thuộc, cách phân hạng ựược thực hiện ựối với một số ựồn ựiền nhằm ựánh thuế. Vào năm 1886, Pavie và cộng sự ựã tiến hành khảo sát ựất vùng Trung Lào, Trung Bộ và đông Nam Bộ Việt Nam. Cuối cùng, năm 1890 kết quả này ựược xem là tài liệu nghiên cứu về ựất ựầu tiên ở Việt Nam và cả đông Dương. Trong thời gian này có một số công trình nghiên cứu về ựất như Báo cáo kết quả của phòng nghiên cứu Nam Bộ do P.Morange (1898 Ờ 1901), Bei (1902) và một số nhận xét về thành phần lý hóa học của ựất lúa Nam Bộ ựược công bố và thực hiện.

Năm 1954, ựất nước chia cắt hai miền: Ở miền Bắc cùng với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc ựánh giá ựất ựai bắt ựầu ựược nghiên cứu, chủ yếu là việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp ựánh giá ựất của Liên Xô (cũ) theo trường phái của Docutraiev.

Ở thập kỷ 70, Nguyễn Văn Thân (Viện nông hóa thổ nhưỡng) ựã tiến hành nghiên cứu phân hạng ựất với một số cây trồng trên một số loại ựất. Sau ựó những tiêu chuẩn xếp hạng ruộng ựất ựược xây dựng và thực hiện ở Thái Bình năm 1980 Ờ 1982.

Vào ựầu những năm 1990, nước ta tiến hành nghiên cứu ứng dụng phương pháp ựánh giá ựất của FAO trong dự án quy hoạch tổng thể đBSCL năm 1990 của Phân viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp.

Từ năm 1992 ựến nay, phương pháp ựánh giá ựất của FAO bắt ựầu ựược thực hiện nhiều ở nước tạ đánh giá ựất theo FAO ựược triển khai rộng

khắp ở nhiều mức ựộ chi tiết và tỷ lệ bản ựồ khác nhaụ Từ việc ựánh giá ựất ựai cho 9 vùng sinh thái Việt Nam của Phạm Dương Hưng, Công Phò, Bùi Thị Ngọc Duy, ở bản ựồ tỷ lệ 1/250.000, tới ựánh giá ựất cấp tỉnh trên bản ựồ 1:100000, 1:50000, cấp huyện 1:25000 và một số dự án nhỏ 1:10000.

đến nay nước ta phân toàn bộ ựất ựai thành 6 hạng từ hạng I ựến hạng VI, với 3 cấp ựộ thắch nghi: Rất thắch hợp (S1), thắch hợp (S2), ắt thắch hợp (S3), không thắch hợp (N). Trong ựó chia ựất không thắch hợp thành 2 loại là ựất không thắch hợp hiện tại (N1) và ựất không thắch hợp vĩnh viễn (N2) [11].

2.2.3.3đánh giá hiệu quả kinh tế

để ựánh giá hiệu quả kinh tế, ựề tài sử dụng các hệ thống chỉ tiêu bao gồm: + Tổng giá trị sản phẩm: là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ của từng ngành, từng ựơn vị ựược sản xuất ra trong một ựơn vị thời gian nhất ựịnh (thường tắnh theo 1 năm).

đối với gia súc, gia cầm thì tắnh bằng sản lượng nhân với giá bán; đối với cây nông nghiệp ngắn ngày hoặc dài ngày tắnh bằng sản lượng nhân với giá bán;

i n i iP Q TGTSP ∑ = = 1

Trong ựó: Qi là khối lượng sản phẩm loại i Pi là ựơn giá sản phẩm loại i

đối với cây lâm nghiệp, do ựặc ựiểm của cây lâm nghiệp là chu kỳ kinh doanh dài thường tắnh từ 7 ựến 8 năm, thậm chắ ựến 15 hoặc 20 năm (nếu là rừng kinh tế), việc trồng cây lâm nghiệp không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn góp phần rất lớn trong việc phòng hộ và môi trường sinh thái, nên ựánh giá ựúng giá trị của rừng là việc làm rất cần thiết. Giá trị kinh tế của cây lâm nghiệp ựược xác ựịnh bằng việc tắnh giá cây ựứng:

Trong ựó: Gcự: Giá bán cây ựứng (ựồng/m3)

Gb: Giá bán lâm sản tại nơi tiêu thụ (ựồng/m3)

Ckt và Cvc lần lượt là chi phắ khai thác và vận chuyển lâm sản từ rừng ựến nơi tiêu thụ (ựồng/m3)

T: thuế phải nộp (ựồng/m3)

+ Chi phắ vật chất (CPVC): là toàn bộ các khoản chi phắ vật chất thường xuyên như chi phắ nguyên vật liệu, giống, phân bón)

Jn n J jP C CPVC ∑ = = 1

Trong ựó: Cjlà số chi phắ ựầu tư thứ j Pjlà ựơn giá loại j

- Chi phắ lao ựộng: Là chỉ tiêu phản ánh yêu cầu về lao ựộng của từng loại hình sử dụng ựất, ựược tắnh bằng số ngày công x giá trị ngày công tại ựịa phương

- Tổng chi phắ: Gồm toàn bộ chi phắ (vật chất + lao ựộng)/ 1 ựơn vị diện tắch (tắnh cho 1 ha).

- Lợi nhuận: Bằng tổng giá trị sản phẩm Ờ tổng chi phắ (ựã bao gồm chi phắ công lao ựộng)

- Hiệu suất ựồng vốn: được tắnh bằng Lợi nhuận/tổng chi phắ

- Giá trị ngày công: được tắnh bằng Lợi nhuận/tổng ngày công 2.2.3.4 đánh giá hiệu quả xã hội

đánh giá hiệu quả xã hội là chỉ tiêu rất khó ựịnh lượng, ựặc biệt là phải có thời gian dài, tiến hành nghiên cứu một cách khoa học, chi tiết ựể thấy ựược những ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp ở các mức ựộ nặng nhẹ khác nhau của các loại hình sử dụng ựất. Nhưng do ựiều kiện thời gian có hạn trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài chúng tối chỉ tiến hành ựề cập ựến một số chỉ tiêu cơ bản:

+ Mức ựộ chấp nhận của người dân; + Hiệu quả giải quyết việc làm;

+ Khả năng phát triển về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá

để ựánh giá các chỉ tiêu này chúng tôi sử dụng phương pháp ựánh giá có sự tham gia của người dân ựịa phương ựể ựưa ra hiệu quả xã hội của từng loại hình sử dụng ựất.

a, Cách xác ựịnh mức ựộ chấp nhận của người dân:

Trên thực tế chúng ta thấy rằng, một mô hình sử dụng ựất có ựược lựa chọn hay không ngoài việc ựạt hiệu quả kinh tế, bảo vệ ựất thì ựiều quan trọng là phải ựược người dân chấp nhận. Mức ựộ chấp nhận của người dân thì phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Nhận thức của người dân, trình ựộ dân trắ, phong tục tập quán, khả năng ựầu tư, trình ựộ khoa học kỹ thuật, thị trường.... Tuy nhiên, một mô hình muốn ựược chấp nhận thì phải ựáp ứng ựược 2 yêu cầu:

+ Khả năng ựáp ứng nhu cầu trước mắt: tức là mô hình có sản phẩm ựáp ứng ựược nhu cầu hiện tại của người dân;

+ Khả năng ựầu tư và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật: mô hình nào có mức ựộ ựầu tư thấp hơn, dễ làm hơn thì sẽ ựược người dân chấp nhận và ựược ứng dụng rộng rãi;

b, Hiệu quả giải quyết việc làm

Hiệu quả giải quyết việc làm chắnh là thể hiện số ngày công lao ựộng ựầu tư vào mỗi loại hình sử dụng ựất. Mô hình nào có số ngày công lao ựộng lớn thì có hiệu quả hơn.

c, Khả năng phát triển về sản xuất và tiêu thô hàng hoá

đây là một nhân tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ựất. để xác ựịnh mức ựộ, khả năng phát triển sản xuất hàng hoá của các mô hình sử dụng ựất phụ thuộc vào những nhân tố sau:

loại sản phẩm mà ựược thị trường chấp nhận thì khả năng sản xuất hàng hoá của mô hình ựó sẽ cao hơn;

+ Số lượng và chất lượng sản phẩm: loại hình sử dụng ựất nào cho ra số lượng hàng hoá nhiều nhất, chất lượng cao nhất thì khả năng phát triển sản xuất hàng hoá sẽ cao và có khả năng phát triển;

2.2.3.5 đánh giá hiệu quả môi trường

Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả môi trường là hiệu quả mang tắnh lâu dài, vừa ựảm bảo lợi ắch hiện tại mà không làm ảnh hưởng xấu ựến tương laị Nó gắn chặt với quá trình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên ựất và môi trường sinh tháị

đánh giá tác ựộng môi trường của việc sử dụng ựất là việc xem xét thực trạng và nguyên nhân gây ra sự suy thoái môi trường, từ ựó loại bỏ các loại hình sử dụng ựất có khả năng gây ra tác ựộng xấu ựối với môi trường. Tuy nhiên việc xác ựịnh hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng ựất rất phức tạp, khó ựịnh lượng, ựòi hỏi phải ựược nghiên cứu, phân tắch trong một thời gian dài ựể có thể kiểm chứng và ựánh giá. Vậy nên ựề tài chỉ ựánh giá hiệu quả môi trường theo một số chỉ tiêu mang tắnh ựịnh tắnh như sau:

- Khả năng duy trì và cải thiện ựộ phì của ựất, hạn chế ô nhiễm do sử dụng thuốc vệ thực vật.

- Hạn chế thoái hoá ựất do xói mòn, mặn hoá, mất kết cấu thông qua việc sử dụng ựất thắch hợp.

- Sự thắch hợp với môi trường ựất khi thay ựổi kiểu sử dụng ựất, thâm canh cân ựối về dinh dưỡng và khả năng cải tạo ựất.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện thanh ba, tỉnh phú thọ (Trang 28 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)