IV- Hàng tồn kho V-TSLĐ khác
2.3.2- Phân tích các khoản phải trả:
Bảng phân tích các khoản phải trả: Đơn vị VNĐ
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch cuối kỳ so với đầu năm
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1- phải trả cho ngời bán 256.990.978 3,14 444.707.133 4,76 187.716.155 173,04 2- Thuế và các khoản nộp Nhà nớc -2.628.273 -0,032 -50.273.565 -0,54 -47.609.292 191,14 3- Nợ dài hạn đến hạn trả 4- Ngời mua ứng trớc 36.601.374 0,47 132.616.501 1,42 96.015.127 362,33 5- Phải trả công nhân viên 1.327.373.571 16,23 561.572.334 6,02 -765.801.237 42,30 5- Phải trả nội bộ 7- Các khoản phải trả khác 446.246.300 5,45 1.170.603.173 12,54 724.356.873 262,33 8- Vay ngắn hạn 6.114.839.417 74,76 7.075.028.560 75,80 960.189.143 115,70 9- Vay dài hạn 10- Chi phí phải trả 11- Tài sản thừa chờ xử lý Tổng cộng 8.179.423.367 100 9.334.290.136 100 1.154.866.769 114,12
Để xác định và đánh giá khái quát tình hình các khoản nợ phải trả ta phải xác định hệ số nợ của Công ty:
Hệ số
Nợ = Nợ phải trảTổng nguồn vốn
Đầu năm = 8.179.423.367 = 0,49 hay 49% 16.666.489.144
Cuối kỳ = 9.334.290.136 = 0,524 hay 52,4% 17.813.404.514
Hệ số nợ năm 2001 của Công ty tăng 3,4% (=52,4%- 49%) so với năm 2000 và hệ số nợ năm 2001 bằng 0,524 lớ hơn 0,5 chứng tỏ tình hình công nợ của Công ty tăng. Hơn nữa, trong điều kiện tỷ trọng của nguồn vốn Chủ sở hữu giảm do đó Công ty phải đi vay mợn để trang trải cho hoạt động kinh doanh của mình với l- ợng hợp lý. Căn cứ vào bảng phân tích các khoản phải trả ta thấy các khoản phải trả đã tăng lên 1.154.866.769 VNĐ tơng đơng tăng 14,12% trong năm 2001, trong đó khoản phải trả ngời bán tăng 187.716.155 VNĐ tức là tăng 73,04%, khoản ngời mua ứng trớc tăng 96.015.127 VNĐ tơng đơng tăng 262,33%, các khoản phải trả khác cũng tăng 724.356.873 VNĐ tơng đơng tăng 162,33%. Nh vậy, khoản ngời mua ứng trớc cho Công ty có tốc độ tăng lớn nhất chứng tỏ rằng uy tín của Công ty đã đợc nâng cao, Công ty đã tranh thủ chiếm dụng vốn một cách hợp lý từ các đối tác để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tiếp theo ta cần xem xét chỉ tiêu: Tỷ trọng các
khoản phải trả = Tổng các khoản phải trả Tổng TSLĐ
đầu năm = 8.179.423.367 = 0,677 12.086.295.479
Cuối năm = 9.334.290.136 = 0,688 13.550.772.057
Kết quả tính toán cho thấy tỷ trọng các khoản phải trả trong cả hai năm đều nhỏ hơn tổng TSLĐ, tỷ trọng này năm 2001 tăng 0,011 hay 1,1% sao với năm 2000. Tuy nhiên, mức tăng này không đáng kể so với mức tăng của tổng TSLĐ do đó
khả năng thanh toán của Công ty có giảm đôi chút nhng tại thời điểm này, Công ty vẫn đang cố gắng cải thiện việc trang trải công nợ của mình với các đơn vị khác một cách tích cực để làm cho bức tranh tài chính của Công ty tốt đẹp hơn nữa trong những năm tới.
Tình hình tài chính của Công ty còn đợc thể hiện qua khả năng thanh toán. Nếu công ty có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài chính sẽ khả quan và ngợc lại.
Tỷ suất thanh toán hiện hành
ngắn hạn = Tổng TSLĐNợ ngắn hạn Đầu năm = 12.086.295.479
8.179.423.367
Cuối năm = 13.550.772.057 = 1,45
9.334.290.136
Số liệu tính toán cho thấy tỷ suất thanh toán hiệh hành ngắn hạn của Công ty cuối năm có giảm so với đầu năm là 0,03 hay 3% nhng trong cả hai năm tỷ suất này đều lớn hơn 1, sự giảm ở trên là không đáng kể. Do đó, có thể đánh giá tình hình tài chính của Công ty là tơng đối khả quan, Công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Tỷ suất thanh toán
nhanh = Vốn bằng tiền+ Phải thu + ĐTNH Tổng nợ ngắn hạn Đầu năm = 496.107.455+ 2.851.766.485+0 8.179.423.367 Cuối năm = 244.099.175+ 2.842.131.178+ 09.334.290.136 = 0,33 Kết quả tính toán cho thấy tỷ suất thanh toán nhanh của Công ty năm 2001 thấp hơn năm 2000 là 0,08 hay 8%. Trong cả hai năm tỷ suất này đều nhỏ hơn 1, so với mức các chủ nợ chấp nhận nhỏ nhất là 0,5 khả năng thanh toán nhanh của Công ty năm 2001 chỉ đáp ứng dợc 0,33 đồng cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Điều này xảy ra là do trên thực tế Vốn bằng tiền và các khoản phải thu của Công ty năm
2001 đều bị giảm so với năm 2000, và có thể do Công ty gặp khó khăn trong việc giải phóng TSLĐ để đảm bảo thanh toán các khoản nợ vay, và do trữ lợng hàng tồn kho cuối kỳ tăng lên.
Tuy nhiên, muốn đánh giá chính xác hơn nữa khả năng thanh toán của Công ty ta cần xem xét phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty thông qua bảng phân tích sau:
Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán . Đơn vị VNĐ
Nhu cầu thanh toán
Đầu năm Cuối kỳ Khả năng
thanh toán
Đầu năm Cuối kỳ
1- Vay ngắn
hạn 6.114.839.417 7.075.028.560 1- tiền mặt 23.224.476 46.482.413 2- Vay ngắn
hạn nội bộ 2- Tiền gửi Ngân hàng 472.882.979 197.616.762
3- Phải trả cho ngời bán 256.990.978 444.707.133 3- Các khoản phải thu 2.851.766.485 2.842.131.178 4- Phải trả ngời mua 36.601.374 132.616.501 4- Hàng tồn kho 8.564.323.617 10.448.946.397 5- Phải nộp Ngân sách -2.628.273 -50.237.565 6- Phải trả
công nhân viên