IV- Hàng tồn kho V-TSLĐ khác
2.3.1- Phân tích các khoản phải thu:
Bảng phân tích các khoản phải thu. Đơn vị VNĐ.
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch cuối kỳ so với
đầu năm
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1- Phải thu khách
hàng 2.180.026.443 72,38 2.231.609.936 78,10 51.583.493 102,37 2- Thuế GTGT đ-
ợc khấu trừ
3- Phải thu nội bộ 4- Các khoản phải thu khác 55.442.656 1,84 51.741.325 1,81 -3.701.331 93,32 5- Tạm ứng 160.047.890 5,32 15.595.037 0,55 -144.452.853 9,75 6- Tài sản thiếu chờ xử lý 7- Thế chấp, ký quỹ, ký cợc 8- Trả trớc cho ngời bán 616.297.386 20,46 558.779.917 19,54 -57.517.469 90,67 9- Dự phòng phải thu kó đồi Tổng cộng 3.011.814.375 100 2.875.726.215 100 -154.088.160 94,88
Từ số liêu trên bảng cho thấy so với đầu năm các khoản phải thu của Công ty cuối kỳ giảm 154.088.160 VNĐ tơng đơng giảm 5,12%. Các khoản phải thu giảm chủ yếu là do :
• Tạm ứng cuối kỳ giảm 144.452.853 VNĐ tơng đơng giảm 90,25% so với đầu năm.
• Trả trớc cho ngời bán cuối kỳ giảm 57.517.469 VNĐ tơng đơng giảm 9,33% so với đầu năm.
• Các khoản phải thu khác cuối kỳ giảm 3.701.331 VNĐ tơng đơng giảm 6,68% so với đầu năm
Các khoản phải thu của Công ty giảm chứng tỏ Công ty không bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, các khoản phải thu của khách hàng cuối kỳ so với đầu năm của Công ty tăng lên 51.583.493 VNĐ tơng đơng tăng 2,37% cho thấy doanh số hàng bán của Công ty tăng. Hơn nữa khách hàng của Công ty đều là những đơn vị đáng tin cậy, các khoản phải thu đều mang tính chắc chắn cho nên các khoản phải thu của khách hàng tăng lên là một dấu hiệu tốt. Mặt khác, để xem xét các khoản phải thu có ảnh hởng đến tình hình tài chính của Công ty nh thế nào cần phải so sánh tổng các khoản phải thu với tổng TSLĐ hoặc với tổng các khoản phải trả.
Tỷ trọng các khoản phải thu so với =
Tổng các khoản phải thu Tổng TSLĐ
3.011.814.375
* Đầu năm = = 0,2492 hay 24,92% 12.086.295.479
2.857.726.215
* Cuối năm = = 0,2110 hay 21,10% 13.550.772.057
Tỷ trọng các khoản
phải thu so với các = Tổng các khoản phải thuTổng các khoản phải trả
Đầu năm = 3.011.814.3758.179.423.367
Cuối năm = 2.857.726.215 = 0,3061 Hay 30,61% 9.334.290.136
Từ số liệu tính toán trên ta thấy tỷ trọng các khoản phải thu so với tổng TSLĐ cuối kỳ giảm so với đầu năm 3.82% (=21,10%-24,92%), tỷ trọng các khoản phải thu so với tổng các khoản phải trả cuối kỳ giảm so với đầu năm 6,21%
(=30,61%-36,82%). Tỷ trọng các khoản phải thu so với tổng các khoản phải trả cuối năm giảm so với đầu năm nhng các khoản phải thu chiếm tỷ lệ ít so với các khoản phải trả. Điều này đã chứng tỏ Công ty đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn. Việc đi chiếm dụng vốn nh vậy có thể tạo điều kiện cho Công ty đầu t, bổ sung thêm nguồn vốn để tăng quy mô hoạt động của mình, đồng thời nâng cao tính khả quan về tình hình tài chính trong tơng lai cho Công ty. Tuy nhiên, Công ty cũng phải cố gắng trong việc thu hồi các khoản phải thu của khách hàng hơn nữa để đẩy nhanh tốc độ phát triển của hoạt động kinh doanh và để nhanh chóng thanh toán đợc các khoản nợ vay cho các đơn vị khác.
Để phân tích đợc chính xác hơn, ta cần phải so sánh vòng quay của các khoản phải thu giữa kỳ phân tích với kỳ trớcvà dựa vào số liệu trên BCĐKT và
BCKQKD năm 2000 và năm 2001 làm cơ sở phân tích: Vòng quay của
các khoản phải = Doanh thu thần
Số d bình quân các khoản phải thu Số d bình quân
của các khoản =
Số d đầu năm + Số d cuối kỳ 2 Số d bình quân các khoản phải = 2.674.492.571 + 3.011.814.375 2 Số d bình quân các
khoản phải thu = 3.011.814.375 + 2.857.726.215 2 Từ đó ta có:
Vòng quay của
các khoản phải = 11.685.393.643 2.843.153.473
Vòng quay của
các khoản phải = 13.834.860.437 2.934.770.195
Nh vậy, tốc độ chuyển đổi của các khoản phải thu thành tiền của năm 2001 là 4,71 (lần), tăng lên so với năm 2000 là 0,6 (lần) (= 4,71- 4,11) do vòng quay của
các khoản phải thu tăng lên. Điều này chứng tỏ việc thu hồi công nợ của năm 2001 là tốt.