IV- Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
2- Phân tích tình hình tài chính của Công ty Dụng cụ cắt và Đo ờng cơ khí thông qua BCĐKT và BCKQKD năm 2000 2001:
ờng cơ khí thông qua BCĐKT và BCKQKD năm 2000- 2001:
2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty:
Trong những năm gần đây, mặc dù ngành cơ khí gặp phải nhiều khó khăn nhng với những cố gắng không ngừng Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí đã gình đợc một số vị thế nhất định so với các Công ty khác trong cùng ngành và trong nền kinh tế quốc dân. Công ty luôn có những đổi mới trong cách tổ chức và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Trớc sự cạnh tranh mạnh mẽ của các thành phần kinh tế khác nhau trên nhiều phơng diện, Công ty đã đề ra những phơng h- ớng chiến lợc kinh doanh nhằm thay đổi diện mạo của Công ty. Với vị trí nh hiện nay, Công ty đang cố gắng đầu t, cải tạo và nâng cấp các trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm phát huy thế mạnh trên nhiều góc độ sao cho phù hợp với những yếu tố khách quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Từ cơ chế tập trung chuyển sang cơ chế thị trờng, Công ty Dụng cụ cắt và Đo l- ờng cơ khí cũng nh nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác đang đứng trớc nhiều vấn đề khó khăn. Tuy nhiên, khi chuyển sang hoạt động trong cơ chế thị trờng thì vấn đề lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh chính là mục tiêu hàng đầu mà Công ty theo đuổi. Nắm bắt đợc vai trò quan trọng của chỉ tiêu lợi nhuận, Công ty luôn cố gắng bằng mọi biện pháp để cải thiện chỉ tiêu này, làm cho lợi nhuận kỳ sau cao hơn năm trớc. Từ những báo cáo kết quả kinh doanh trong những năm trớc đây cho đến các báo cáo kết quả kinh doanh mấy năm gần đây, đặc biệt là trong hai năm 2000- 2001 cho thấy Công ty đã có những cố gắng đáng kể. Tuy kết quả kinh doanh cha thực sự là cao nhng nó cũng chứng tỏ rằng Công ty thực sự có tiềm năng và nếu đợc khai thác đúng hớng thì sẽ còn đạt kết quả cao hơn nữa. Theo số liệu trong BCĐKT ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí, ta thấy rằng tổng tài sản (hoặc nguồn vốn) cuối kỳ so với đầu năm tăng lên 1.146.915.370 VNĐ (= 17.813.404.514-16.666.489.144) tơng đ- ơng tăng10.68% (=1.146.915.370*100/16.666489.144). Từ đó cho thấy mức độ sử dụng vốn và khả năng huy động vốn của Công ty nói chung đã tăng lên và cũng cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung đợc mở rộng. Điều này đợc biểu hiện cụ thể nh sau: Trong năm 2000, sau một loạt các khó khăn xảy ra nh ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, do những khó khăn chung của ngành cơ khí và đặc biệt trong năm này do Nhà n- ớc quy định bắt đầu áp dụng luật thuế GTGT, Công ty đã vợt qua đợc những khó khăn đó và làm ăn bắt đầu có lãi. Năm 2000, Công ty đã bị lỗ 117.587.364 VNĐ nhng nhờ sự nỗ lực và cố gắng rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho nên sang đến năm 2001, Công ty đã đa tổng mức lợi nhuận trớc thuế lên đến 68.728.424 VNĐ, đạt mức kế hoạch đặt ra.
Tuy nhiên, để thấy rõ đợc tình hình tài chính của Công ty ta cần phải tiến hành phân tích cơ cấu tài sản( vốn) và cơ cấu nguồn vốn của Công ty, trên cơ sở đó có thể kết luận cơ cấu đó có hợp lý hay không.
2.1.1- Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn:
Căn cứ vào BCĐKT ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí, ta lập bảng phân tích sau:
Bảng phân tích cơ cấu tài sản.
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Cuối kỳ so với đàu năm