DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ

Một phần của tài liệu Giao an Tuan 5 tap 4 (Trang 41 - 45)

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính? - Kể tên một số sản phẩm thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn?

Giáo viên Học sinh

2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vùng hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vùng

Trung du Bắc Bộ.

HĐ1:.Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải

*Hình thành biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ như sau:

+ HS xem tranh , ảnh vùng trung du Bắc Bộ, yêu cầu đọc mục 1 trong SGK, trả lời:

+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?

+ Các đồi ở đây như thế nào? + Mô tả sơ lược vùng trung du?

+ Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?

- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời

- GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang – những tỉnh có vùng đồi trung du.

HĐ2: Chè và cây ăn quả ở trung du

- HS làm việc theo nhóm ba, nêu các câu hỏi yêu cầu HS thảo luận:

+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?

+ Hình 1, hình 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? + Em biết gì về chè Thái Nguyên?

- Lắng nghe.

- HS quan sát tranh, ảnh trên bảng. Đọc mục 1 trong SGK, trả lời các câu hỏi. + Vùng trung du là vùng đồi.

+ Các đồi ở đây có đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.

+ Vùng trung du là vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp + Vùng trung du Bắc Bộ có nét riêng biệt, mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.

- 2 HS lên bảng chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang – những tỉnh có vùng đồi trung du.

- HS làm việc theo nhóm, đọc mục 2 trong SGK, thảo luận theo các câu hỏi của GV.

+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây ăn quả (cam, chanh, dứa, vải,…) và cây công nghiệp (nhất là chè).

+ Hình 1, hình 2 cho biết cây trồng có ở Thái Nguyên và Bắc Giang là chè.

Giáo viên Học sinh

+ Chè ở đây được trồng để làm gì?

+ Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì?

+ Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè.

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

HĐ3: Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp

* HS làm việc cả lớp

- HS cả lớp quan sát tranh, ảnh đồi trọc - HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau:

+ Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc?

+ Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?

tiếng.

+ Chè ở đây được trồng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

+ Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây ăn quả đạt hiệu quả kinh tế cao.

+ Quy trình chế biến chè: Hái chè, Phân loại chè, Vò, sấy khô, Các sản phẩm chè.

- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

- HS làm việc cả lớp - HS quan sát

- Trả lời các câu hỏi:

+ Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi …

+ Người dân nơi đây đã trồng những loại cây công nghiệp lâu năm như keo, trẩu, sở … và cây ăn quả.

3. Củng cố, dặn dò: GV liên hệ với thực tế để giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. và tham gia trồng cây.

- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ? - HS đọc ghi nhớ trong SGK. Nhận xét tiết học.

Tiết:10 Môn : Tập làm văn

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆNI. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

- Viết được những đoạn văn kể chuyện: lời lẽ hấp dẫn, sinh động phù hợp với cốt truyện và nhân vật.

II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Cốt truyện là gì?

- Cốt truyện thường gồm những phần nào? - Nhận xét bài cũ.

Giáo viên Học sinh

2. Bài mới: Giới thiệu bài:

Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1 Thảo luận nhóm 6

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống.

- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luậän và hoàn thành phiếu.

- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chốt lại ý đúng.

Bài 2.Hoạt động cả lớp.

- Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?

- Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2?

- Trong khi viết văn những chỗ xuống dòng ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng.

Bài 3. Thảo luận nhóm đôi.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Thảo luậän cặp đôi và trả lời câu hỏi. - Gọi HS trả lởi câu hỏi HS khác bổ sung.

- Lắng nghe.

- Một HS đọc to cả lớp đọc thầm. - Một HS đọc to cả lớp đọc thầm.

- Trao đổi hoàn thành phiếu trong nhóm a) Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt giống là:

* Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn ; ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.

* Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm, dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.

* Sự việc 3: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm nên đã truyền ngôi cho Chôm.

- Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.

- Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là một đoạn văn.

-Lắng nghe.

- Một HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận cặp đôi, trả lời.

* Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể về một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt của truyện.

* Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng.

Giáo viên Học sinh

Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.

Luyệïn tập

- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. - Câu chuyện kể lại chuyện gì?

- Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu?

- Đoạn 1 kể sự việc gì? - Đoạn 2 kể sự việc gì?

- Đoạn 3 còn thiếu phần nào?

- Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân

- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm HS.

- Ba đến năm HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.

- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung và yêu cầu.

- Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà.

- Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu.

- Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảnh của hai mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm.

- Mẹ cô bé ốm nặng cô bé đi tìm thầy thuốc.

- Phần thân đoạn .

- Phần thân đoạn kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền.

- Viết bài vào vở nháp. - Đọc bài làm của mình.

3. Củng cố, dặên dò :

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh học thuộc phần ghi nhớ trong SGK - Viết lại đoạn 3 vào vở và chuẩn bị giờ sau.

Tiết: Kĩ thuật

KHÂU ĐỘT MAUI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận

Một phần của tài liệu Giao an Tuan 5 tap 4 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w