Những giải pháp phát triển làng nghề truyền thống

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triẻn làng nghề truyền thống tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 87 - 97)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Gia Bình

4.2.2.Những giải pháp phát triển làng nghề truyền thống

4.2.2.1. Giải pháp về đất đai

Trong các làng nghề truyền thống của huyện Gia Bình hiện nay thì nhu cầu về đất đai để phục vụ cho sản xuất kinh doanh ngành nghề là rất lớn, để mở rộng qui mô sản xuất của cơ sở phải có đất đai, để giới thiệu sản phẩm phải có diện tích cửa hàng... Vì vậy đất đai rất cần thiết cho các cơ sở sản xuất trong các làng nghề truyền thống. Để thấy đ−ợc nhu cầu thuê đất của các chủ cơ sở sản xuất trong các làng nghề chúng tôi tiến hành điều tra các chủ hộ và rút ra đ−ợc nhận định nh− sau: nhu cầu thuê đất của các hộ tuỳ thuộc vào qui mô sản xuất và mục đích sử dụng khác nhau, đối với các hộ có qui mô sản xuất lớn thì nhu cầu thuê nhiều đất là để phục vụ sản xuất nh− đất dành cho kho bãi, đất làm nhà x−ởng, các hộ sản xuất qui mô nhỏ thì nhu cầu thuê đất chủ yếu là muốn có một diện

tích từ khoảng 20 đén 30 m2 ở gần đ−ờng giao thông, chợ hay các trung tâm huyện khác để bán hàng. Để giải quyết đ−ợc hết những nhu cầu về đất của các cơ sở sản xuất trong các làng nghề truyền thống của huyện là rất khó vì quĩ đất của địa ph−ơng còn hạn chế, tiền thuê đất để bán hàng thì rất đắt do đó dẫn đến tình trạng cơ sở sản xuất nào có nhiều tiền thì thuê đ−ợc nhiều diện tích đất. Qua số liệu điều tra của biểu cho thấy nhu cầu thuê đất để làm cửa hàng thì 100% các cơ sở đều có nhu cầu thuê, còn thuê đất để làm nhà x−ởng và kho bãi thì chủ yếu là các hợp tác xã và các hộ chuyên sản xuất.

Biểu 25. Nhu cầu thuê đất sản xuất TTCN của các cơ sở sản xuất

Làng nghề Cơ sở SX ĐVT Nhà x−ởng Cửa hàng Kho bãi

HTX m2 300 40 100 Chuyên SX m2 100 20 50 Gia công m2 20 Đại Bái Kiêm SXNN m2 15 HTX m2 550 50 150 Chuyên SX m2 70 15 Gia công m2 20 Quảng Bố Kiêm SXNN m2 15 HTX m2 Chuyên SX m2 50 20 50 Gia công m2 20 B−ởi Đoan Kiêm SXNN m2 20

Nguồn: Số liều điều tra

Hiện nay cơ sở sản xuất của các hợp tác xã không nằm xen kẽ cùng với khu dân c− vì họ đi thuê đất để sản xuất còn lại phần lớn cơ sở sản xuất các hộ trong các làng nghề nằm xen kẽ cùng với dân c− vì diện tích sản xuất ngành nghề của các hộ chủ yếu là sử dụng những diện tích đất v−ờn và đất ở của mình vì thế đã ảnh h−ởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt của các hộ dân c− nh− vấn đề về vệ sinh môi tr−ờng, rác thải, tiếng ồn và thời gian sinh hoạt của các hộ dân c− bị đảo lộn. Vì vậy, việc qui hoạch khu công nghiệp của địa ph−ơng để phát triển công

nghiệp nông thôn tập trung thì việc các chủ cơ sở sản xuất tham gia hoạt động kinh doanh ngành nghề phải di dời cơ sở cũ của mình để đến khu công nghiệp là một vấn đề cần đ−ợc sự ủng hộ nhiệt thành của các chủ cơ sở và kết hợp với những chính sách để hỗ trợ các chủ cơ sở sản xuất ngành nghề trong các làng nghề tham gia khu công nghiệp.

4.2.2.2. Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực cho các làng nghề truyền thống

Đối với các làng nghề truyền thống, vấn đề đào tạo và truyền dạy nghề đi đôi với việc tồn tại và l−u truyền của làng nghề đó. Vì vậy, các làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện cần phải có chiến l−ợc đào tạo và truyền dạy nghề cho con em mình, cho những ng−ời có tâm huyết với nghề đó.

Hàng năm, chính quyền địa ph−ơng cùng với các nghề nhân của các làng nghề trên địa bàn huyện tổ chức các cuộc thi tay nghề, mời các cơ quan có thẩm quyền quyết định về công nhận các cấp bậc tay nghề sau mỗi cuộc thi.

Đối với các nghệ nhân, những ng−ời có kinh nghiệm, kỹ thuật tinh xảo trong nghề cần tạo điều kiện cho họ về chính sách, chế độ cho họ trong việc truyền dạy nghề.

Qua phân tích thực trạng của hộ trong các làng nghề thì nhu cầu về lao động trong các làng nghề là rất lớn đặc biệt là những lao động có trình độ tay nghề kỹ thuật cao, kinh nghiệm sản xuất qua điều tra phỏng vấn các cơ sở sản xuất ngành nghề trong các làng nghề có nhu cầu về lao động là những hộ chuyên sản xuất và hợp tác xã thì các chủ cơ sở rất muốn thuê lao động có trình độ tay nghề kỹ thuật cao để và sẵn sàng thuê dài hạn có mức thù lao xứng đáng, nếu tính bình quân một cơ sở sản xuất có nhu cầu thuê lao động là từ 3 đến 4 lao động. Đứng tr−ớc tình hình nhu cầu thuê lao động có trình độ tay nghề cao của các hộ trong các làng nghề hiện nay về phía lãnh đạo địa ph−ơng cần có chính sách, giải pháp để đào tạo nghề cho các lao động trong các làng nghề, những chủ

tr−ơng chính sách đó phải đ−ợc điều tra khảo sát nhu cầu học của lao động để tránh tình trạng nội dung đào tạo nghề không phù hợp với nhu cầu của lao động học nghề, kết hợp cùng với các trung tâm dạy nghề của tỉnh, ch−ơng trình khuyến công của tỉnh để đào tạo lao động cho các làng nghề truyền thống. Đối với các chủ cơ sở sản xuất có kinh nghiệm lâu năm cần mở rộng qui mô truyền dạy nghề cho thế hệ sau kể cả những lao động đến học việc và làm thuê.

Ngày nay lực l−ợng sản xuất và quan hệ sản xuất ngày càng phát triển, đòi hỏi trình độ quản lý ngày càng cao trên mọi lĩnh vực. Phát triển ngành nghề nông thôn là một trong những lĩnh vực đòi hỏi ng−ời quản lý, kinh doanh phải có trình độ quản lý phải theo kịp đ−ợc với những yêu cầu khi tham gia thị tr−ờng, nó là chìa khoá dẫn tới sự thành công của một quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó, trình độ của ng−ời lao động ở nông thôn, đặc biệt trong các làng nghề cũng đ−ợc nâng lên, điều này phụ thuộc vào sự nỗ lực của mỗi bản thân ng−ời lao động, phải nâng cao trình độ học vấn kết hợp với nâng cao trình độ tay nghề. Qua điều tra 3 làng nghề, một điều nổi bật là các chủ cơ sở sản xuất hay các chủ hộ tuổi đời từ 35 đến 50 tuổi thì trình độ về học vấn đại đa số chỉ học hết cấp II, có một số chủ hộ chỉ học hết cấp I biết đọc và biết viết là đ−ợc. Điều này ảnh h−ởng rất lớn đến việc nhận thức khi tham gia các lớp đào tạo về quản lý kinh doanh, áp dụng khoa học kỹ thuật, khai thác thông tin trên các ph−ơng tiện thông tin hiện đại để tìm kiếm thị tr−ờng. Trong những năm gần đây, việc sử dụng lao động d− thừa trong nông thôn ở các làng nghề đã làm rất tốt, không những sử dụng hết lao động trong gia đình mà các hộ, chủ cơ sở sản xuất còn thuê lao động, nh−ng nhìn chung lao động ở các làng nghề là lao động phổ thông chiếm phần lớn, do đó mức l−ơng đ−ợc h−ởng còn rất thấp. Đây là vấn đề mà các cấp chính quyền địa ph−ơng cần chú ý và xem xét, nếu nh− chúng ta qui hoạch phát triển đối với các làng nghề, bên cạnh qui hoạch về sản xuất thì việc qui hoạch về con ng−ời, nhất là những chủ cơ sở sản xuất cũng rất đáng quan tâm và cùng với sự cố gắng của các chủ sơ sở, ng−ời lao động trong các làng nghề.

4.2.2.3. Giải pháp về vốn

Vốn sản xuất trong các làng nghề truyền thống là một yếu tố quyết định đến qui mô sản xuất của cơ sở sản xuất và chất l−ợng sản phẩm. Thực tế điều tra trong các làng nghề truyền thống thì nguồn vốn dành cho sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của các hộ chủ yếu là nguồn vốn tự có chiếm tới 80% số còn lại là các hộ đi vay, mục đích sử dụng nguồn vốn đó vào các khâu trong sản xuất lại tuỳ thuộc vào từng chủ cơ sở sản xuất, có cơ sở sản xuất vốn rất hiệu quả, có cơ sở sử dụng vốn lại bị thua lỗ nh−ng điều cần thiết nhất dối với các chủ hộ trong các làng nghề truyền thống là khi họ cần vốn cho sản xuất thì họ vay ai ngoài nguồn vốn tự có của gia đình. Nguồn vốn vay của của các tổ chức ngân hàng thì rấthạn chế về số l−ợng và thời hạn vay, do đó các chủ cơ sở sản xuất th−ờng đi vay vốn của các cá nhân, anh em bạn bè và các tổ chức khác, vì vậy dẫn đến tình trạng cho vay với lãi suất cao. những điều đó là qui luật của Các chủ cơ sở sản xuất trong các làng nghề đều có nguyện vọng muốn đ−ợc tiếp xúc với tất cả các nguồn vốn của địa ph−ơng để phát triển sản xuất.

Vấn đề vốn đầu t− cho sản xuất của các hộ gia đình cần đ−ợc tiếp cận d−ới góc độ làm thế nào để sử dụng vốn vay có hiệu quả vừa có lợi cho ng−ời vay cả ng−ời cho vay, đồng thời cần phải nhanh chóng tạo điều kiện thuận lợi về mặt pháp lý cho ng−ời dân khi vay vốn, có nhiều tổ chức cá nhân đứng ra bảo lãnh cho ng−ời dân vay vốn đ−ợc thuận lợi.

4.2.2.4. Giải pháp về thị tr−ờng

Đối với các làng nghề thì thị tr−ờng tiêu thụ là vấn đề sống còn, nó quyết định sự tồn tại, phát triển hay suy vong của các làng nghề. Thực trạng phát triển các làng nghề cho thấy các cơ sở sản xuất tồn tại và phát triển mạnh đều giải quyết đ−ợc đầu ra cho sản phẩm, sự biến động thăng trầm của các làng nghề phần lớn do thị tr−ờng quyết định. Củng cố thị tr−ờng trong n−ớc, tìm kiếm thị tr−ờng xuất khẩu, mong muốn vậy sản phẩm của các làng nghề trên địa bàn huyện Gia Bình phải không ngừng nâng cao cải tiến chất l−ợng, mẫu mã, đồng

thời các hộ gia đình, các tổ sản xuất phải năng động hơn nữa trong việc tìm kiếm thị tr−ờng, tìm kiếm cơ hội để giới thiệu sản phẩm của mình nh−: triểm lãm, công tác tiếp thị, thăm quan giới thiệu sản phẩm,... Muốn có đ−ợc những sản phẩm đứng vững trên thị tr−ờng thì việc tạo ra những sản phẩm đó không phải là đơn giản, từ các t−ởng chừng đơn giản nh− thu gom phế liệu đến sáng tạo ra những sản phẩm có trình độ tay nghề cao, tính nghệ thuật đặc sắc và mang đậm bản sắc dân tộc thì các chủ hộ, cơ sở sản xuất phải đầu t− một l−ợng vốn khá lớn, phải biết kết hợp các khâu trong sản xuất một cách tinh tế để giản các chi phí khác và thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm phải ổn định. Vì thế các làng nghề tr−ớc hết phải tự phát huy nội lực của mình về vốn, thị tr−ờng. Cũng cố các thị tr−ờng truyền thống, tìm kiếm các thị tr−ờng thông qua các cuộc triển lãm, tham gia hội trợ, xuất khẩu sản phẩm. Để tiếp cận thị tr−ờng một cách tốt hơn nữa, các làng nghề cần củng cố lại hệ thống tiếp thị đặc biệt là các chở cơ sở sản xuất lớn, quảng cáo sản phẩm của mình, thành lập các trung tâm giới thiệu sản phẩm có chi nhánh tại các tỉnh, thành phố trong cả n−ớc. Ngoài ra cần tổ chức đa dạng các kênh tiêu thụ, mở rộng hệ thống đại lý tiêu thụ hạn chế áp lực cạnh tranh trong bán hàng gây chia cắt làng nghề.

4.2.2.5. Giải pháp về nguồn nguyên liệu đầu vào và điện phục vụ sản xuất ngành nghề.

Đối với nguồn nguyên liệu đầu vào cung cấp cho các hộ sản xuất trong các làng nghề hiện nay chủ yếu gồm những nguyên liệu nh− kim loại (đồng, nhôm, kẽm), chất đốt (than, củi, gaz), nguồn điện phục vụ cho sản xuất. Trong các nguồn liệu chính đó thì nguồn nguyên liệu kim loại và nguồn điện phục vụ cho sản xuất đ−ợc các chủ cơ sở sản xuất rất quan tâm. Nguồn nguyên liệu kim loại đ−ợc cung cấp chính cho các chủ cơ sở sản xuất chủ yếu là các hộ thu gom mua bán phế liệu ngoài ra các chủ cơ sở sản xuất không có nguồn cung cấp nguyên liệu nào lâu dài và ổn định, trong khi đó các chủ cơ sở muốn nhập nguyên liệu từ n−ớc ngoài vào thì giá rất đắt và phải nhập khẩu với số l−ợng lớn thì họ lại không

đủ vốn. Thực tế cho thấy nguồn liệu liệu bằng đồng hiện nay đang bị những t− nhân vì lợi nhuận đã thu lại để bên sang Trung Quốc với giá cao hơn bán cho các làng nghề. Đây là một trong những khó khăn nhất của các làng nghề vì nếu nguyên liệu đầu vào không đáp ứng đủ cho sản xuất thì sản xuất sẽ bị ngừng trệ hoạt động, chính vì thế các chủ cơ sở sản xuất cũng chỉ biết trông chờ và hy vọng vào các hộ thu gom phế liệu mà ch−a tìm ra đ−ợc giải quyết mang tình lâu dài và ổn định.

4.2.2.6. Giải pháp về khoa học, kỹ thuật và vệ sinh môi tr−ờng trong các làng nghề truyền thống

Sản phẩm của các làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện đ−ợc tạo ra bằng công cụ thủ công và bằng tay là chủ yếu, điều đó có nghĩa là sản phẩm mang tính truyền thống, mộc mạc, tinh sảo,.. Nh−ng để có đ−ợc sản phẩm nh− thế, thì một số công đoạn đầu trong việc cung cấp nguyên liệu của các làng nghề trong trên địa bàn huyện là rất vất vả và nặng nhọc, nh−: đúc, gò, mạ bảo quản,... Ngày nay, với khoa học công nghệ phát triển thì vận động các hộ, tổ sản xuất từng b−ớc áp dụng những máy móc để có thể thay thế những việc nặng nhọc và độc hại đó.

Vấn đề môi tr−ờng, rác thải của các làng nghề truyền thống thải ra là một vấn đề cần quan tâm của mọi ng−ời dân, nhất là những ng−ời dân trong các làng nghề truyền thống, nó ảnh h−ởng trực tiếp đến những lao động trong các làng nghề mà còn ảnh h−ởng tới các vùng lân cận, nh−: nguồn n−ớc, không khí, bụi,... Không những thế môi tr−ờng, rác thải của các làng nghề truyền thống nó cò ảnh h−ởng đến l−ợng khách thăm quan, du lịch trong các làng nghề, chất l−ợng sản phẩm,... Do đó, mỗi làng nghề trên địa bàn huyện phải có kế hoạch sử lý rác thải, nguồn cung cấp n−ớc sinh hoạt cho ng−ời dân trong làng, ký hợp đồng vệ sinh với các tổ chức cá nhân về vệ sinh môi tr−ờng nông thôn, hàng tháng, hàng quí

định kỳ phải tổng kết vệ sinh trong các làng nghề và kiểm tra hệ số môi tr−ờng, an toàn vệ sinh cho phép.

Đối với các cơ sở mới thành lập x−ởng để sản xuất thì đòi hỏi phải có hệ thống cống, rãnh tiêu thoát rác thải một cách an toàn và hợp lý tr−ớc khi thải ra các sông, ngòi, ao hồ. Đối với các cơ sở sản xuất lâu đời, các làng nghề cần có biện pháp giải quyết môi tr−ờng nh− xây dựng lại hệ thống thoát n−ớc trong các làng nghề, chi phí do các hộ làm nghề đóng góp tuỳ theo qui mô sản xuất và đ−ợc chính quyền thôn đứng ra giải quyết. Không nên sử dụng n−ớc ở các ao, giếng đào trong các làng nghề để ăn, uống mà phải sử dụng các nguồn n−ớc sạch khác nh− giếng khoan với độ sâu từ 25m trở xuống hoặc hệ thống n−ớc sạch từ huyện khác cung cấp. Đối với các kim loại nặng và xỉ than cần xử lý thật tốt tr−ớc khi thải ra ngoài, tránh tình trạng thải ra cá khu vực nh− ao, hồ, đồng ruộng mà ch−a xử lý thì hậu quả rất nặng hay thấm thấu xuống đất là ô nhiễm tầng n−ớc ngầm. Thành lập các đội tự quản các đoạn đ−ờng làng, xây dựng các thùng rác.

Các làng nghề cần đề nghị với chính quyền địa ph−ơng thành lập các trung tâm y tế, khám sức khoẻ định kỳ cho các lao động và ng−ời dân đang sinh sống trong các làng nghề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.2.7. Mối quan hệ trong sản xuất và xã hội trong các làng nghề truyền thống

Trong các làng nghề truyền thống của huyện mối quan hệ bao chùm hơn

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triẻn làng nghề truyền thống tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 87 - 97)