Đặc điểm tự nhiên huyện Gia Bình

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triẻn làng nghề truyền thống tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 31 - 81)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Gia Bình

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên huyện Gia Bình

3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình

Gia Bỡnh là huy n thành l p m i c a t nh B c Ninh đ c tái lập trờn c s 13 xó thu c huy n Gia L ng. Phớa B c giỏp huy n Qu Vừ, phớa Nam giỏp huy n L ng Tài, phớa Tõy giỏp huy n Thu n Thành và phớa ụng giỏp t nh H i D ng. Huyện Gia Bình có địa hình t−ơng đối bằng phẳng, hệ thống sông ngòi nhiều, đặc biệt là nằm bên cạnh con sông Đuống tạo điều kiện về nguồn n−ớc cung cấp cho sản xuất và l−u thông đ−ờng thuỷ với các tỉnh bạn.

Làng nghề Đại Bái thuộc xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, tên gọi cổ là làng B−ởi Nồi. Đây là làng nghề truyền thống với các nghề chính: đúc đồng, gò đồng, đúc nhôm, gò nhôm, ngoài ra làng Đại Bái còn có nghề dát mỏng kim loại, gia công cơ, kim loại, hoàn chỉnh các chi tiết, trạm trổ khắc kim loại…. Đại Bái cách thủ đô Hà Nội khoảng 30 km về phía Đông, cách tỉnh lỵ Bắc Ninh 15 km (nằm ở bên kia Sông Đuống) và cách trung tâm huyện Gia Bình khoảng 3 km.

Làng nghề Quảng Bố, tên gọi cổ là làng Vó. Đây là làng nghề truyền thống xuất hiện sau làng nghề Đại Bái, với các nghề chủ yếu là gia công các chi tiết máy phục vụ ngành điện dân dụng (ổ cắm, giây điện các loại,…), ngành n−ớc (vỏ đồng hồ đo n−ớc), các loại van xe đạp, xe máy,… Làng nghề Quảng Bố cách trung tâm huyện khoảng 3 km, cách trung tâm tỉnh Bắc Ninh khoảng 17 km và các Hà Nội khoảng 30 km.

Làng nghề B−ởi Đoan thuộc xã Đại Bái chuyên đúc đồng, nhôm, gia công các sản phẩm bằng đồng, nhôm và thu mua phế liệu bằng đồng, nhôm.

4.1.8.7. Lợi nhuận

Lợi nhuận bình quân của một hộ trong cáclàng nghề đ−ợc thể hiện qua biểu trên, qua đó cho thấy lợi nhuận giữa các có sự khác nhau rõ rệt. Đối với các hợp tác xã lợi nhuận bình quân tính trên một hợp tác xã đạt từ 300 đến 330 triệu đồng/năm, đối với các hộ thì hộ chuyên sản xuất ngành nghề có lợi nhuận cao nhất so với các hộ khác trong làng nghề, hộ chuyên sản xuất ở làng nghề Đại Bái có mức lợi nhuận cao nhất đạt 43 triệu đồng/hộ/năm và hộ có lợi nhuận thấp nhất là hộ kiêm sản xuất nông nghiệp ở làng Quảng Bố đạt 6,6 triệu đồng/hộ/năm trong tổng số lợi nhuận của hộ kiêm sản xuất nông nghiệp thì lợi thu từ sản xuất nông nghiệp đạt từ 2,5 đến 3 triệu đồng/hộ năm chiếm 50% tổng lợi nhuận của hộ.

Nh− vậy, lợi nhuận của các hộ trong các làng nghề phản ánh tính hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ, lợi nhuận của các hộ cũng tỷ lệ thuận với việc sản xuất số l−ợng sản phẩm và giá trị của từng sản phẩm, đối với những sản phẩm có giá trị kinh tế cao đem lại nhiều lợi nhuận thì đòi hỏi các hộ phải đầu t− nhiều nguồn lực, các sản phẩm đầu t− ít về nguồn lực thì đem lại lợi nhuận thấp. Vì vậy, các hộ chuyên sản xuất đã mạnh dạn đầu t− sản xuất ra những sản phẩm có giá trị kinh tế cao và sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm, kết quả là các hộ đó có lợi nhuận cao hơn nhiều lần đối với các hộ gia công sản phẩm và kiêm sản xuất nông nghiệp.

4.1.8.8. Hiệu quả sản xuất * Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ trong các làng nghề ta dùng một số chỉ tiêu phản ánh và đ−ợc thể hiện nh− sau:

- Thu nhập/Tổng doanh thu. - Thu nhập/Tổng chi phí. - Doanh thu/tổng chi phí. - Thu nhập/vốn.

- Thu nhập/lao động/năm. - Thu nhập/khẩu/năm.

Qua số liệu phân tích ở biểu cho thấy ở làng nghề truyền thống Quảng Bố bình quân một đồng doanh thu của các cơ sở sản xuất có 0,6 đồng là lợi nhuận đây là làng nghề mà các cơ sở sản xuất ngành nghề có tỷ lệ lợi nhuận cao trong tổng doanh thu của cơ sở, trong làng nghề truyền thống Đại Bái bình quân một đồng doanh thu của các cơ sở sản xuất thu đ−ợc thì chỉ có 0,3 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu phản đánh giá đối với một đồng chi phái bỏ ra để sản xuất ngành nghề của cơ sở sản xuất trong các làng nghề thì các cơ sở sản xuất thu về đ−ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này các cơ sở sản xuất trong làng nghề truyền thống Quảng Bố đạt tỷ lệ cao nhất là 0,9 đồng sau đó đến các cơ sở sản xuất trong làng nghề truyền thống B−ởi Đoan và thấp nhất là các cơ sở sản xuất trong làng nghẩttuyền thống Đại Bái là 0,5 đồng. So sánh chỉ tiêu giữa thu nhập và đồng vốn bỏ ra thì trong 3 làng nghề có làng nghề truyền thống B−ởi Đoan bình quân đạt cao nhất là 0,25 lần, làng nghề truyền thống Quảng Bố bình quân của cơ sở sản xuất trong làng nghề đạt thấp là d−ới 0,1 lần. Đối với các hộ thì hộ kiêm sản xuất nông nghiệp ở làng nghề truyền thống B−ởi Đoan đạt 0,3 lần và hộ kiêm sản xuất nông nghiệp ở làng truyền thống Quảng Bố đạt thấp nhất là 0,05 lần.

Trong năm 2003 thu nhập bình quân của một lao động trong các làng nghề khá cao, thu nhập cao nhất của một lao động/tháng là những lao động trong hợp tác xã đạt từ 1400 nghìn đồng đến 1900 nghìn đồng, lao động có mức thu nhập thấp nhất là những lao động trong các hộ kiêm sản xuất nông nghiệp bình quân đạt từ cũng chỉ đạt từ 220 nghìn đồng đến 300 nghìn đồng /tháng, lao động trong các hộ chuyên sản xuất và gia công trong các làng nghề đạt trên 500 nghìn đồng/tháng. Qua đây chúng ta nhận xét một cách khách quan rằng, hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề của cơ sở sản xuất trong các làng nghề năm qua đã đem lại thu nhập đáng kể cho các cơ sở sản xuất đặc biệt là thu nhập của lao động ngành nghề.

Biểu 24. Hiệu quả sản xuất kinh doanh bình quân của cơ sở sản xuất trong các làng nghề năm 2003

Đại Bái Quảng Bố B−ởi Đoan

Chỉ tiêu HTX SX chuyên Gia công Kiêm SX nông nghiệp HTX SX chuyên Gia công Kiêm SX nông nghiệp HTX SX chuyên Gia công Kiêm SX nông nghiệp TN/DT 0.33 0.33 0.33 0.33 0.66 0.65 0.65 0.65 0.61 0.64 0.64 TN/CP 0.50 0.50 0.50 0.49 0.98 0.97 0.98 0.98 0.91 0.97 0.97 DT/CP 1.50 1.50 1.50 1.49 1.50 1.50 1.50 1.50 1.50 1.50 1.50 TN/Vốn 0.14 0.12 0.19 0.15 0.05 0.06 0.05 0.02 0.25 0.22 0.31 TN/LĐ/Tháng 1407.29 893.96 570.36 184.75 1953.22 866.44 622.63 277.82 562.72 445.46 276.69 TN/khẩu/Tháng 1407.29 746.98 411.11 140.94 1953.22 733.22 422.35 202.28 4668.94 402.73 196.69

* Hiệu quả về xã hội

Thứ nhất, các hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành nghề của các nhóm hộ gia đình đã góp phần đ−ợc giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho hộ gia đình nông dân. Các hộ sản xuất, kinh doanh ngành nghề sử dụng lao động bằng 130% thời gian lao động của hộ thuần nông.

Thứ hai, các hộ tham gia sản xuất, kinh doanh ngành nghề có thu nhập cao hơn gấp 6 đến 10 lần so với các hộ thuần nông, điều đó cho thấy hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành nghề góp phần đáng kể vào ch−ơng trình xoá đói, giảm nghè ở nông thôn hiện nay. Tạo cơ sở góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở nông thôn.

Thứ ba, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, sự phát triển sản xuất, kinh doanh ngành nghề của các hộ gia đình nông dân trong những năm gần đây đã tạo cho nông thôn bộ mặt mới. Cơ cấu kinh tế nông thôn đ−ợc thay đổi, tỷ trọng thu nhập tăng từ hoạt động ngành nghề trong tổng thu nhập đ−ợc tạo ra ở địa ph−ơng, thúc đẩy sự phát triển của thị tr−ờng hàng hoá, thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng lao động ở nông thôn. Sự phát triển ngàng nghề của các hộ nông dân đang từng b−ớc thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Thứ t−, việc sản xuất, kinh doanh ngành nghề của các hộ bên cạnh đem lại giá trị kinh tế cao còn có giá trị về bản sắc dân tộc. Nhiều sản phẩm, bí quyết nghề nghiệp làm thủ công đã đ−ợc l−u truyền cho đời sau. Nh− vậy hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành nghề của các hộ gia đình vừa có ý nghĩa về kinh tế vừa góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc .

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triẻn làng nghề truyền thống tại huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 31 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)