Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình (Trang 47 - 54)

- Hệ thống cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, chưa ựáp ứng tốt nhu cầu giao lưu phát triển của ựiểm dân cư với các vùng xung quanh.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1 điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lắ

Huyện Kỳ Sơn là huyện vùng giữa của tỉnh Hòa Bình thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam. địa giới hành chắnh huyện tiếp giáp như sau:

- Phắa đông giáp huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình và huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội;

- Phắa Tây giáp thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình và huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ;

- Phắa Nam giáp huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình;

- Phắa Bắc giáp các huyện: Ba Vì và Thạch Thất, thành phố Hà Nội. Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Kỳ Sơn năm 2010 là 21008,09

ha. Thị trấn Kỳ Sơn là trung tâm kinh tế - chắnh trị - văn hoá, xã hội của huyện, cách trung tâm thành phố Hoà Bình 12 km. Trên ựịa bàn huyện Kỳ Sơn có tuyến quốc lộ 6 chạy qua nối thủ ựô Hà Nội với các tỉnh phắa Tây Bắc., nên rất thuận lợi ựể giao lưu phát triển kinh tế với các huyện trong tỉnh và các tỉnh lân cận. đặc biệt là có ựiều kiện tiếp cận nhanh với thị trường Hà Nội với các mặt hàng nông sản như mắa, hoa quả và một số sản phẩm công nghiệp như vật liệu xây dựng. Một ựặc thù của Kỳ Sơn là có vị trắ bao quanh thành phố Hoà Bình, một trung tâm kinh tế chắnh trị, văn hoá, khoa học công nghệ của cả tỉnh và cả vùng Tây Bắc.

4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

Huyện Kỳ Sơn nằm ở vùng núi thấp của tỉnh Hoà Bình có ựộ cao từ 300 Ờ 600 m so với mực nước biển. Tuy nhiên, do cấu tạo ựịa chất nên tắnh chất ựịa hình có sự khác nhau, có thể chia ựịa bàn huyện Kỳ Sơn làm 2 vùng:

- Vùng ngoài ựịa hình thấp, ựộ cao trung bình từ 200 Ờ 300 m, vùng này không có núi cao nhương ựộ dốc lớn từ 30 Ờ 450, hướng thấp dần từ đông Nam xuống Tây Bắc, nghĩa là thấp dần theo hướng hạ lưu sông đà. Ngoài ựịa hình núi, ựối thâps có chân vàn, vàn trũng và bãi nằm xen kẽ nhau.

- Vùng trong có ựộ cao tuyệt ựối trên 300 m. Song vùng này lại ắt núi cao. Toàn bộ ựịa hình vùng Cao Phong thấp dần từ đông Nam xuống Tây Bắc, thấp về phái hạ lưu sông đà. Tuy ựịa hình vùng trong có ựộ cao tuyệt ựối cao hơn vùng ngoài, song ựịa hình có cấu trúc thoai thoải, ựộ ựốc từ 10 Ờ 150 hình thành nhiều ựồi bát úp nối tiếp. Có thể xem ựó là vùng cao nguyên của huyện Kỳ Sơn, ựịa hình chia là 3 vùng chắnh (vùng núi cao, vùng giữa, vùng lòng hồ sông đà).

Tóm lại với nhiều kiểu ựịa hình, Kỳ Sơn có ựiều kiện thuận lợi thực hiện ựa dạng hoá cây trồng, vật nuôi và phát triển cây trông thâm canh tăng vụ. Song do ựịa hình ựa dạng và phức tạp gây khó khăn trong ựi lại, thiết kế, xây dựng các công trìnhẦ

4.1.1.3 Khắ hậu

Khắ hậu của Kỳ Sơn thuộc khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng và ẩm có mùa ựông lạnh khô và ắt mưa. Mưa hè nóng và mưa nhiều. Nhìn chung ựiều kiện giữa các vùng trong huyện có sự chênh lệch song không lớn lắm.

Tắnh chất nhiệt ựới thể hiện rõ ràng là lượng nhiệt bình quân cao. Theo số liệu của trạm thuỷ văn I Hoà Bình nhiệt ựộ trung bình các năm dao ựộng từ 21,8 Ờ 24,70C. Trong năm, tháng nống nhất vào tháng 6 từ 27 Ờ 29,70C và tháng nhiệt ựộ thấp nhất là vào tháng 1 từ 15,5 Ờ 16,50C. Có những ngày nhiệt ựộ có lên tới 400C vào mùa hè và có ngày nhiệt ựộ xuống thấp ựến 2 Ờ 30C vào mùa ựông.

Lượng mưa trung bình hàng năm của huyện khá cao từ 1800 Ờ 2200 mm. Do ảnh hưởng của gió mùa ựông bắc từ tháng 12 ựến tháng 2 năm sau

lượng mưa giảm rõ rệt bình quân trong nhiều năm chỉ có 12,3 mm. Về mùa hè số ngày mưa và lượng mưa cao từ tháng 5 ựến tháng 10, tập trung vào các tháng 6 -9 chiếm 80% lượng mưa cả năm. Bình quân lượng mưa hàng tháng trong mùa mưa từ 300 Ờ 400 mm. Bình quân số ngày mưa qua nhiêu năm dao ựộng từ 110 Ờ 120 ngày.

độ ẩm không khắ dao ựộng từ 60 -90 %, trung bình của 10 năm gần ựây dao ựộng từ 84 Ờ 86%. Mùa khô ựộ ẩm xuống thấp có năm ựộ ẩm chỉ có 59 Ờ 70% vào những tháng mùa ựông và mùa mưa có ựộ ẩm cao từ 87 Ờ 89%.

Ngoài yếu tố nhiệt ựộ, lượng mưa, ựộ ẩm, còn có yếu tố số ngày nắng trong năm và tổng tắch ôn cũng là tiềm năng khắ hậu cần ựược khai thác. Kết quả số liệu 10 năm gần ựây cho thấy số ngày nắng ở Kỳ Sơn khá cao, bình quân hàng năm 1400 Ờ 1900 giờ, với tổng tắch ôn 88660C. Lượng bốc hơi trung bình hàng năm 1066 mm, năm cao nhất 1151 mm và năm thấp nhất 987 mm.

Gió thịnh hành theo 2 hướng: đông Nam và đông Bắc, ngoài ra Kỳ Sơn còn chịu ảnh hưởng của một loại gió hại như gió bão cường ựộ mạnh và mưa lớn, gió Lào nóng và khô ảnh hưởng xấu ựến sản xuất nông lâm nghiệp. Khắ hậu ở Kỳ Sơn có thể chia làm hia tiểu vùng khác nhau:

- Vùng ngoài là vùng có ựộ cao tuyệt ựối thấp, nhiệt dộ trung bình/tháng cao, lượng mưa thấp hơn mức bình quân chung, khắ hậu khắc nghiệt hơn.

- Vùng trong có ựộ cao 300 Ờ 400 m khắ hậu mát mẻ hơn, lượng mưa cao hơn và ựiều hoà hơn.

Từ riềm năng khắ hậu nêu trên cho thấy Kỳ Sơn có nhiều ựiều kiện thuận lợi: phát triển nuôi trồng nhiều loại ựộng thực vật có nguồn gốc tự nhiên từ nhiều vùng ựịa lý khác nhau, thuận lợi cho việc phát triển nền nông nghiệp ựa dạng, với nhiều mô hình canh tác khác nhau. Mùa dông với khắ khô và lạnh,

cho pháp gieo trồng các cây vụ ựông ngắn ngày ựem lại hiệu quả kinh tế cao và xuất khẩu. Trogn thực tế sản xuất, nông dân ựã trồng cây quanh năm.

Tuy nhiên yếu tố hạn chế lớn ựến sản xuất nông nghiệp là vào mùa khô cây trồng thiếu nước, ựặc biệt ựối với một số chân ựất hiện nay chưa có công trình tưới. Về mùa ựông, bên cạnh kho hạn thiếu nước ựặc biệt là tháng 1,2 nhiệt ựộ xuống thấp, kèm theo ựộ ẩm thấp, gây ẩm ướt mưa phùn, thiếu ảnh sáng.

Do lượng mưa phân bố không ựều giữa các tháng trong năm, tập trung vào tháng 6, 7, 8, 9 nên gây úng lụt nội ựồng. Mùa ựông nhiệt ựộ xuống thấp gây lên sương muối làm chất cây con, ảnh hưởng không nhỏ ựến sản xuất nông lâm nghiệp, ựặc biệt là các vườn cây lâm nghiệp. Nhiệt ựộ xuống thấp kèm theo mưa phùn thiếu ánh sáng ựã ảnh hưởng hạn chế sinh trưởng phát triển cây trồng vụ ựông gây ra không ắt khó kăhn cho nông dân trong việc ựối phó với dịch hại cây trồng, vật nuôi từ ựó làm giảm năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi.

Tóm lại, yếu tố khắ hậu có nhiều thuận lợi, có khả năng phát triển nền nông lâm nghiệp ựa dạng, thắch nghi hầu hết các cây con nhiệt ựới, á nhiệt ựới. Yếu tố hạn chế của khắ hậu có thể khắc phục ựược nên ựược tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật.

4.1.1.4 Thuỷ văn

Kỳ Sơn có sông đà chảy qua với chiều dài 30 km, lưu lượng nước sông đà lớn cho phép Kỳ Sơn sử dụng vào việc tưới tiêu (ựặc biệt các xã ven sông: Trung Minh, TT Kỳ Sơn, Dân Hạ, Hợp Thành, Hợp Thịnh, Phú Minh).

Ngoài sông đà, Kỳ Sơn có khoảng 20 con suối lớn nhỏ với tổng chiều dài 100 km, lưu lượng nước hàng ngàn m3/giờ. Tuy nhiên do việc chặt phá rừng bừa bãi ở ựầu nguồn, cho nên có khoảng 30% số suối vào mùa cạn không có nước gây nên việc thiếu nước phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.

Với nguồn nước ngầm hiện nay chưa có số liệu ựiều tra chắnh xác trong căn cứ vào số liệu ựáng tin cậy ựánh giá về nguồn nước Tây Bắc Việt Nam thì có thể khẳng ựịnh Kỳ Sơn có nguồn nước ngầm, mức ựộ khác nhau tuỳ thuộc vào từng thành phần ựịa chất.

Qua ựiều tra giếng nước trong các bản làng ở các vùng khác nhau trên ựịa bàn huyện cho thấy các giếng ựều có nước ở ựộ sâu từ 8 Ờ 20 m, có thể khẳng ựịnh tiềm năng nguồn nước ở Kỳ Sơn tương ựối dồi dào ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển cảu nông lâm ngư nghiệp, công nghệ chế biến phục vụ con người.

Mặt khác hàng năm vào thời kỳ từ tháng 6 Ờ tháng 9 lượng mưa ở Tây Bắc nhiều thì hồ sông đà sẽ xả lũ lụt nước sông đà lên cao gây lũ lụt ở hạ lưu, bãi sông đà diện tắch ước tắnh khoảng trên dưới 500 ha

4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên a) Tài nguyên ựất

Tỉnh Hoà Bình nói chung và huyện Kỳ Sơn nói riêng có cấu trúc ựịa chất ựa dạng và phức tạp bởi quá trình hình thành qua nhiều thời kỳ kiến tạo lớp vỏ nên Kỳ Sơn có nhiều loại ựất khác nhau chia làm 2 nhóm ựất chắnh ựó là: đất ựồi núi và ựất ruộng.

* đất ựồi núi bao gồm các loại ựất: đất nâu vàng trên phù sa cổ, ựất vàng ựỏ trên ựất sét, ựất nâu ựỏ trên ựá mắc ma trung tắnh và bazơ, ựất dỏ nâu trên ựá vôi, ựất vàng nhạt trên ựá sa thạch, ựất ựỏ vàng trên ựá biến chất.

đất ựồi núi có ựặc ựiểm sau: Có khả năng lớn về sản xuất nông lâm nghiệp, chịu ảnh hưởng của quá trình feralit trên ựất thường chua, màu ựỏ hay màu vàng, tắch luỹ nhiều sắt nhôm, ựất dốc cho nên hay bị xói mòn, ựá mẹ có nhiều loại khác nhau nên dẫn ựến nhiều loại ựất khác nhau về ựộ dày, thành phần cơ giới và một số hàm lượng chất dinh dưỡng nếu trồng trọt lâu ngày không ựúng kỹ thuật ựất thoái hoá nhanh, xói mòn mạnh, sỏi ựá trơ lên mặt ựất, ựất khô hạn, chặt cứng, chua nghèo dinh dưỡng.

* đất ruộng bao gồm: ựất phù sa không ựược bồi, ựất phù sa sông đà ựược bồi, ựất phù sa feralitic biến ựổi do trồng lúa nước, thung lũng chua, ựất lúa nước trên sản phẩm dốc tụ.

đối với ựất ruộng có ựất phù sa không ựược bồi phân bố chủ yếu ven sông ựà, ven các con suối trên vùng phân lũ. Trong 2 loại ựất nói trên, loại ựất phù sa thường xuyên ựược bồi cần có biện pháp chống úng thắch hợp thì mới sử dụng có hiệu quả. đất phù sa thung lũng phân bố trên chân ruộng trũng (1 vụ lúa xuân) ngập nước thường xuyên.

đất lúa trên sản phẩm dốc tụ phân bố ở cá vùng nằm sát các chân ựồi núi ựược hình thành do quá trình rửa trôi và xói mòn ựất từ trên cao xuống. đất dốc tụ là loại ựát có tiềm năng cần có biện pháp kinh tế kỹ thuật thắch hợp ựể sử dụng hiệu quả loại ựất này.

b) Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt ựang ựược sử dụng của huyện chủ yếu lấy từ sông đà, các hồ chứa nước, hệ thống suối. Nước mưa ựược lưu giữ trong các ao hồ ựể rồi cung cấp nước tưới cho ựồng ruộng. Nước sinh hoạt của nhân dân ựược lấy từ nước mưa, giếng khơi, giếng khoan, hệ thống cấp nước tập trung.

Nguồn nước ngầm: Kết quả khoan thăm dò cho thấy lượng nước ngầm tuy không lớn nhưng có chất lượng tốt, mực nước ngầm có ựộ sâu từ 3 ựến 18 m. đây là nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt của nhân dân

c) Tài nguyên rừng

Theo số liệu thống kê năm 2010 thì tổng diện tắch rừng hiện có trên ựịa bản huyện là 9420 ha, trong ựó rừng trồng có diện tắch là 6454,8 ha, rừng tự nhiên là 2965,2 ha. đến năm 2009, ựộ che phủ rừng của huyện ựạt 50% tăng lên so với những năm trước. Huyện Kỳ Sơn còn có phần ựất ựồi núi chưa sử dụng, có thể tổ chức khoanh nuôi, bảo vệ và trồng rừng mới theo chương trình 5 triệu ha rừng của Chắnh phủ. đây chắnh là tiềm năng của ngành sản xuất

lâm nghiệp huyện Kỳ Sơn. Trong những năm tới, cần hạn chế khai thác, chú trọng bảo vệ, trồng rừng và phát triển vốn rừng.

d) Tài nguyên khoáng sản

Theo kết quả ựiều tra thăm dò, Kỳ Sơn hiện nay có một số khoáng sản chắnh sau ựây: mỏ ựất sét, nguồn vật liệu xây dựng (cát, ựá, sỏi). Trữ lượng ựất sét rất lớn có khả năng khai thác trong nhiều năm ước tắnh diện tắch khai thác trên dưới 10 ha (TT Kỳ Sơn) với trữ lượng 2 triệu m3. đối với các huyện ựồng bằng thì mỏ ựất sét này không có ý nghĩa lắm nhưng ựối các huyện miền núi như kỳ sơn thì mỏ ựất sét này là rất quý vì những ựiểm khai thác ựất sét sản xuất vật liệu xây dựng ựều nằm ở vị trắ thuận lợi giao thông, gần thành phố Hoà Bình. Trong lúc thành phố Hoà Bình và một số huyện lân cận không có mỏ ựất sét cho nên chúng ta cũng có thể coi mỏ ựất sét này sẽ góp phần thúc ựẩy nền thủ công nghiệp còn nhỏ bé của huyện ựi lên. Cát, sỏi, ựá nằm hai bên ựường số 6 và ven sông đà có khối lượng lớn, ựường vận chuyển thuận lợi, chất lượng ựảm bảo cho nhiều loại công trình xây dựng.

đối với Kỳ Sơn cso nguồn tài nguyên khoàng sản cần tiếp tục khảo sát và ựánh giá thêm, trước mắt có thể lựa chọn khai thác các nguồn tài nguyên ựòi hỏi ựầu tư tiền vốn ắt với kỹ thuật công nghệ không phức tạp, ựáp ứng nhu cầu trước mắt cho páht triển kinh tế và dân sinh. Trong lĩnh vực cần ưu tiên là khai thác ựất sét ựể làm gạch ngói nung, khai thác ựá sỏi phục vụ xây dựng nhà ở, ựường giao thông.

e) Tài nguyên nhân văn

Trên ựịa bàn huyện Kỳ Sơn có 6 dân tộc anh em cùng sinh sống: dân tộc Mường chiếm 64,34%, dân tộc Kinh chiếm 33,77%, còn lại các dân tộc Thái, Tày, Dao và Hoa chiếm 1,89%. Trước cách mạng tháng 8 ở Kỳ Sơn chủ yếu là các dân tộc ắt người nhưng sau khi cách mạng tháng 8 thành công thì ựồng bào người Kinh lên xây dựng vùng kinh tế mới ựặc biệt là xã Trung

Minh có nhiều việt kiều từ Thái Lan nghe lời kêu gọi của Bác Hồ ựã về xây dựng quê hương tại ựây.

f) Thực trạng môi trường

Môi trường huyện Kỳ Sơn cơ bản chưa bị ảnh hưởng nhiều. Trong những năm gần ựây công tác bảo vệ môi trường ở huyện Kỳ Sơn ựã có bước chuyển biến tắch cực, nhận thức bảo vệ môi trường của các cấp, các ngành và nhân dân ựược nâng lên. Tuy nhiên vấn ựề xói mòn, rửa trôi ựất ựai ựã ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân.

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)