Với nền văn minh lúa nước là cơ bản, các ựiểm dân cư nông thôn nước ta khởi ựầu bám theo các triền sông, nơi thuận lợi về giao thông cũng như làm nông nghiệp với sự phát triển tự phát, nông thôn nước ta ựã hình thành các làng xóm mà ở ựó quan hệ giữa người dân trong cộng ựồng, ngoài quan hệ họ hàng, huyết thống ra còn có quan hệ xóm giềng gắn bó. Quan hệ ựược hình thành và và phát triển trên cơ sở truyền thống, văn hoá, ựạo ựức tốt ựẹp của dân tộc ta là tương thân tương ái, hỗ trợ lẫn nhau. Xuất phát từ ựiều kiện hình thành và tinh thần cộng ựồng của làng mà nhà ở của cư dân nông thôn ựược sắp xếp, bố trắ quần tụ bên các công trình công cộng truyền thống của làng như ựình, chùa, cây ựa, giếng nước, bám theo các con ựường gạch lớn toả về các thôn xóm, rồi chia theo từng lối nhỏ ựến từng nhà [32].
Về làng xóm xưa ở Việt Nam dân trong làng là những lực lượng tham gia lao ựộng vào các nghề nghiệp chắnh: là sĩ, nông, công, thương.
+ Lực lượng ựược học hành: Họ theo một nghề nghiệp chắnh, gián tiếp là lãnh ựạo xã, làm ựầu mối chuyển giao toàn bộ các vấn ựề: Văn hoá, gia
ựình, khoa học kỹ thuật...
+ Lực lượng nông dân: Là ựội ngũ cấu thành nông thôn, họ là ựối tượng trực tiếp sản xuất ra nông sản, thực phẩm.
+ Lực lượng công nghiệp, xây dựng và ngành nghề: Là ựội ngũ thợ thuyền trong xã, họ là ựội ngũ chắnh trực tiếp xây dựng các công trình công cộng trong xã, sản xuất các sản phẩm thủ công mang tắnh truyền thống hay các sản phẩm chế biến từ nông sản....
+ Lực lượng thương nghiệp: Họ là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Sau hàng thế kỷ lịch sử hình thành và phát triển, quần cư nông thôn bảy vùng trong cả nước là quá trình phát triển ựầy gian nan thử thách, bao thăng trầm, sự ựấu tranh giữa con người với thiên nhiên, với kẻ thù... để có ựược làng xã - bền vững như ngày nay, ựó là nhờ vào mối liên kết giữa các tầng lớp xã hội, dòng họ, huyết thống... và ựoàn kết xã hội xây dựng nên một truyền thống, hương ước làng xã có ựộ bền vững vĩnh cửu như ngày nay [32].