Xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và duy trì sự bền vững

Một phần của tài liệu Luận văn tác động của dự án phát triển sản xuất rau an toàn tại huyện thạch hà và lộc hà tỉnh hà tĩnh (Trang 113 - 122)

- Phương pháp thống kê kinh tế:

4.4.xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và duy trì sự bền vững

Thay ựổi về lượng thuốc BVTV sử dụng, Loc Ha

4.4.xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và duy trì sự bền vững

của dự án.

4.4.1 Mt s khó khăn, hn chế trong quá trình thc hin d án

a. Khó khăn

- Vềựiu kin khắ hu : còn gặp nhiều bất lợi, mang khắ hậu chung của

miền Trung, lượng mưa lớn tập trung theo mùa, bão lụt gây ảnh hưởng không nhỏựến năng suất và chất lượng sản phẩm.

- Về tiêu thụ: Khó khăn lớn nhất hiện nay ựối với người nông dân sản

xuất RAT vẫn là ựầu ra cho sản phẩm. để bán ựược rau, nông dân thường mang ra chợ bán kèm với các loại rau không ựược trồng trong mô hình nên "ranh giới" giữa hai loại rau mờ nhạt, ựánh mất lòng tin của người tiêu dùng. Bên cạnh ựó, hiện tượng chợ cóc, chợ tạm, chợ vỉa hè tràn lan trong khi hệ

thống các cửa hàng, siêu thị bán RAT trên ựịa bàn tỉnh rất hiếm, khiến việc tiêu thụ RAT gặp nhiều khó khăn. Người dân tiện ựâu mua ựấy nên chất lượng RAT cũng ắt ựược chú ý. Khi rau "bẩn" vẫn ựược người tiêu dùng ủng hộ thì RAT khó tìm ựược chỗ ựứng vững chắc trên thị trường. Người trồng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ... ...104

rau muốn khẳng ựịnh thương hiệu RAT nhưng chi phắ cho việc ựánh giá, kiểm nghiệm chất lượng còn khá cao. để có ựược tấm giấy chứng nhận RAT, người sản xuất phải bù lỗ cho sản phẩm của mình. Nghịch lý này khiến nhiều doanh nghiệp và nông dân tự rút lui khỏi mô hình sau khi mới chỉ tham gia một thời gian ngắn .

Ông Lê Quang đức, thôn Yên Bình Xã Thạch Bằng cho biết ỘTrước ây tôi ã tng sn xut rau an toàn nhưng ã ngán cnh phi ựầu tư hàng chc triu ựồng làm rau sch nhưng khi i bán vn bịựánh ựồng vi rau bnỢ

Ông Nguyễn Văn Hợi , Phó chủ tịch UBND xã Thạch Liên, thừa nhận:

ỘHin ti, ựịa phương bế tc, các ựơn v bao tiêu sn phm quá ắt, trong khi rau an toàn ca HTX phi cn mt thi gian khá lâu na mi có th to dng

ựược thương hiuỢ.

Ông Trần đình Nhu, Phó chủ tịch UBND xã Thạch Bằng, cũng chung băn khoăn khi lý giải: đầu ra khó tiêu th, trong khi kinh phắ ựầu tư quá ắt,

iu kin, cơ s vt cht còn thiếu nhiuỢ.

- Về k thut: để có ựược RAT người sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình sản xuất RAT trong khi tập quán, thói quen canh tác và sử

dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật ựể rau sinh trưởng tốt, thu ựược lợi nhuận cao vẫn còn tồn tại, ựặc biệt, trong những dịp lễ, tết. Cách thức sử dụng phân bón còn dựa nhiều vào kinh nghiệm chưa thực sự quan tâm ựến quy trình kỹ

thuật, còn ảnh hưởng nhiều từ kiến thức xa xưa. Trên ựịa bàn xã nguồn nhân lực quản lắ có trình ựộ, có kinh nghiệm còn hạn chế. Việc quan tâm, hỗ trợ, kiểm soát còn chưa ựồng bộ và chặt chẽ, nhất là trong công tác chứng nhận vùng sản xuất rau an toàn.

- Về vn, cơ s h tng: sản xuất RAT cần một lượng ựầu tư lớn hơn

sản xuất rau thường vì ngoài chi phắ sản xuất thông thưòng như giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công lao ựộng,Ầsản xuất rau an toàn còn bao gồm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ... ...105

các chi phắ cho việc phân tắch mẫu ựất, nước tưới, ựầu tư hệ thống tưới, lưới che cho từng loại rau, chi phắ cho cán bộ kỹ thuật hướng dẫn và giám sát trong thời gian bà con chưa tự giác và chi phắ phân tắch rau sau thu hoạch (ựây là chi phắ lớn nhất, ắt ra cũng phân tắch ở 1-2 lứa ựầu)Ầtrong khi ựiều kiện về vốn của nông dân còn nhiều hạn chế.Các hạng mục phụ trợ nhưựường giao thông, nhà kho, nhà sơ chế, hệ thống mương mángẦcòn nhiều hạn chế

b. Hn chế

- Công tác triển khai dự án còn chậm, trình ựộ năng lực ựánh giá tình hình thực tế của ựội ngũ cán bộ (ngay cả cán bộ dự án cơ sở) còn rất hạn chế, và thiếu tắnh thực tế, xác ựịnh nhu cầu vẫn xuất phát từ những nhận ựịnh cá nhân. Kết quả, khi thực hiện dự án thì một số hoạt ựộng bị ảnh hưởng , việc xác ựịnh nhu cầu tham gia chưa xuất phát từ nhu cầu ựối tượng hưởng lợi nên hiệu quả và tắnh bền vững của dự án sẽ không cao.

- Việc ựiều tra phân loại hộ thuộc diện thụ hưởng lợi ắch của, dự án còn chưa thống nhất và chưa thật sự công bằng. Trong việc ựánh giá, phân loại hộ ựểựược hưởng lợi ắch từ dự án vẫn chưa thống nhất (chỉ tiêu ựể xác ựịnh ựối tượng hưởng lợi) do ựó việc xác ựịnh tại ựịa phương vẫn mang tắnh chất chủ

quan của người ựánh giá: gây nên thực tế là ựối tượng thật sựựược hưởng lại không ựược hưởng và ựối tượng không thuộc diện ựược hưởng lại ựược hưởng những lợi ắch của dự án.

- Công tác tuyên truyền vận ựộng nhân dân góp công sức, giúp nhau còn hạn chế. Công tác tuyên truyền vận ựộng sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, thực hiện và quản lý kết quả của dự án không ựược ựảm bảo. Vì công tác tuyên truyền chưa tốt dẫn ựến người dân chưa nhận thức ựầy ựủ

về những lợi ắch của dự án ựem lại, do ựó không thu hút ựược sự tham gia của người dân nơi, vùng dự án.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ... ...106

thường xuyên... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên nhân chắnh của những hạn chế trên là do: sự chỉ ựạo và phối hợp giữa các cấp, các ngành chưa chặt chẽ, năng lực tổ chức thực hiện của các bộ cơ sở hạn chế trong khi ựó lực lượng cán bộ kỹ thuật về khảo sát, thiết kế, giám sát lại thiếu và yếu về chuyên môn. Mặt khác, một bộ phận dân cư

chưa quyết tâm với mục tiêu của dự án, còn tư tưởng trông trờ vào sự trợ giúp của Nhà nước, tham gia dự án vì ựược miễn phắ các yếu tốựầu vào.

Do vậy ựã gây một số tác ựộng tiêu cực như:

- Thứ nhất, tắnh công bằng xã hội không ựược ựảm bảo: Thể hiện rõ trong công tác ựánh giá, phân loại các ựối tượng ựược hưởng lợi từ dự án. Cụ

thể, là ựối tượng cần thì không ựược hưởng lợi ắch của dự án mà những ựối tượng ựáng lẽ chưa ựược hưởng thì ựã ựược hưởng những lợi ắch của dự án.

- Thứ hai, gây lãng phắ về tài chắnh cho các chương trình, dự án, tắnh bền vững của công trình không ựược ựảm bảo: Mục tiêu của các dự án phát triển nông thôn, ựó là cải thiện một cách ựáng kểựiều kiện về ựời sống, sinh hoạt và phát triển sản xuất của người dân nông thôn. Khi dự án ựược ựầu tư

thực hiện, tức là ựã phải bỏ ra một khoản tài chắnh nhất ựịnh ựể thực hiện dự

án. Tuy nhiên, nếu dự án không ựạt ựược những mục tiêu ựó ựồng nghĩa với việc mất ựi một khoản tài chắnh của dự án.

- Thứ ba, lòng tin vào lợi ắch ựem lại của các chương trình, dự án suy giảm. Từ ựó, gây ảnh hưởng xấu ựến nhận thức về mục tiêu của các chương trình mục tiêu của Chắnh phủ và các tổ chức. Khi dự án ựược thực hiện nhưng kết quả của dự án lại không phục vụ cho chắnh ựối tượng hưởng lợi, lại phục vụ cho các ựối tượng khác thì như vậy, lòng tin ở các dự án tiếp theo ựược thực hiện mà họ là ựối tượng hưởng lợi sẽ giảm ựi, tức là người dân sẽ thờ ơ, không quan tâm, không tham gia vào các dự án tiếp theo. Lý do, họựã không tin về mục tiêu của các dự án tiếp theo của Chắnh phủ và các tổ chức..

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ... ...107

4.4.2 Mt s gii pháp nhm nâng cao hiu qu và duy trì s bn vng ca

d án.

4.4.2.1. Gii pháp qun lý - t chc thc hin

- Về mặt quản lý Nhà nước - ựây là khâu hết sức quan trọng, là giải pháp chủ yếu ựể phát triển rau sạch. Giải pháp này bao gồm việc ban hành các tiêu chuẩn vệ sinh ựối với sản phẩm rau cho người Việt Nam, các quy ựịnh về ựiều kiện sản xuất, lưu thông và việc kiểm tra, giám sát thực hiện. [11]

Mô hình: Gii pháp phát trin sn xut RAT

- Cơ quan quản lý nhà nước phải tăng cường quản lý việc kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên thị trường, tăng cường kiểm tra giám sát và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Nhà nước cần hỗ trợ về giá thời gian ựầu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ... ...108

trong việc ựầu tư về phân tắch ựất, nước, bạt, lưới phân tắch rau sau thu hoạch khoảng 2 lứa, hỗ trợ thuốc bảo vệ thực vật sinh học, cán bộ kỹ thuật hướng dẫn và giám sát thông qua dự án và chương trình khuyến nông

- Tăng cường phối kết hợp giữa ban quản lý dự án và các cơ quan quản lý trực tiếp như: UBND xã, UNND huyện và các tổ chức xã hội- ựoàn thể như

hội Phụ nữ, đoàn Thanh niênẦ,các ngân hàng, quỹ tắn dụng ựịa phương, ựáp

ứng nhu cầu vay vốn của các hộ.

- Lồng ghép các hoạt ựộng của dự án phát triển sản xuất rau an toàn với các hoạt ựộng của các chương trình, dự án khác Ầựểựạt ựược hiệu quả cao và không gây lãng phắ nguồn lực.

- Tăng cường công tác giám sát ựánh giá các hoạt ựộng của Dự án một cách chặt chẽ và nghiêm túc.

4.4.2.2. Gii pháp kinh tế - xã hi Gii pháp v vn:

Tạo ựiều kiện thuận lợi ựể huy ựộng, thu hút ựầu tư của các cá nhân, tổ

chức trong và ngoài nước vào ựịa phương. đồng thời sử dụng hợp lý và nâng cao hiệu quả nguồn vốn ngân sách ựầu tư hàng năm từ huyện và tỉnh. Có thể dành một khoản kinh phắ ựể thực hiện nghiên cứu thử nghiệm giống rau mới, có năng suất cao ựưa vào sản xuất, tạo ựiều kiện cho người dân có thêm thu nhập.

Gii pháp v sn phm và th trường:

Về tâm lý người tiêu dùng nào cũng muốn ăn rau sạch, rau an toàn, khi mua rau người tiêu dùng rất thắch chọn rau xanh biếc, mỡ màng, trông bắt mắt và giá rẻ. Nhưng ắt người biết rau ựó có nguồn gốc từ ựâu, rau trông tươi tốt bắt mắt có thể bón nhiều phân urê, phun nhiều thuốc bảo vệ thực vật, và nhất là rau ựược bón phân vào những ngày gần thu hoạch. Một số người mua rau ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ... ...109

giá rau an toàn chỉ cao hơn giá rau chợ 30-50% và một số người tỏ thái ựộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không tin tưởng rau bày bán trong cửa hàng là rau an toàn. Thậm chắ có người còn mơ hồ về rau an toàn khi cho rằng rau an toàn là rau ựã ựược xử lý, không dắnh rác ựất, cát mà không biết rau có nhiễm chất ựộc hay chưa.

- Do ựó ựể càng ngày càng có nhiều người sản xuất và sử dụng rau an toàn hơn, thiết nghĩ cần phải ựẩy mạnh công tác quản lý nhà nước qua các hoạt

ựộng tuyên truyền giáo dục, vận ựộng người trồng rau và người tiêu dùng thay

ựổi thói quen canh tác và tiêu dùng. Phải khẩn trương xây dựng chương trình, mục tiêu và kế hoạch hàng năm ựể phát triển rau an toàn; Cần có sự phân công, phân cấp rõ ràng trong ựó cần quan tâm phát triển rau an toàn trong toàn cộng

ựồng, ựây là mô hình sản xuất rau an toàn phù hợp với ựặc ựiểm phát triển nông nghiệp ven ựô, gắn với thị trường ựô thị, và xuất khẩu.

- Trước hết, theo chúng tôi, chúng ta cần tổ chức khảo sát, ựánh gắa thực trạng toàn bộ về tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở các vùng

ựang sản xuất rau an toàn và lập sách ựen các loịa rau có nguy cơ ô nhiễm cao. Từựó xây dựng bản ựồ hiện trạng về mức ựộ ô nhiễm tại các vùng gieo trồng rau an toàn và công bố cho các hộ sản xuất, các ựơn vị kinh doanh, ựơn vị tiêu thụ và người tiêu dùng biết.

- Trên cơ sở bản ựồ hiện trạng, quy hoạch lại vùng sản xuất rau an toàn tập trung ựến tận hộ sản xuất. Thành lập Ban chỉựạo sản xuất rau an toàn xã, mỗi xã có kỹ thuật viên rau an toàn, số lượng tuỳ theo diện tắch canh tác khoảng 5ha/1 người. Các hộ trồng rau phải ựăng ký chất lượng an toàn và ký cam kết thực hiện kỹ thuật sản xuất rau an toàn. Trong ựiều kiện sản xuất hiện nay, các hộ nông dân trồng rau với diện tắch nhỏ, việc kiểm ựịnh chất lượng còn mất nhiều thời gian và quá tốn kém không thể tiến hành kiểm tra chất lượng ựối với toàn bộ sản phẩm rau lưu thông trên thị trường, do vậy quản lý chất lượng rau an toàn ngay trong khâu sản xuất mang tắnh khả thi và hoàn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ... ...110

toàn có thể làm ựược.

- Hợp tác xã cần ựăng ký thương hiệu nhãn mác cho vùng sản xuất rau của mình ựảm bảo quyền lợi cho người dân. Tổ chức giới thiệu sản phẩm rau an toàn. Việc xây dựng mạng lưới tiêu thụ, chắnh sách thu hút nông dân cũng như mối liên hệ giữa DN và nông dân cần ựược quan tâm ựầy ựủ. Người nông dân làm ra sản phẩm thì chỉ quan tâm tới việc bán ở ựâu, giá cả thế nào. Vì vậy, thị trường nào tốt thì họ sẽ theo. Do ựó, khi ựầu tư vào lĩnh vực này, DN cũng phải hiểu nông dân, phải chia sẻ lợi ắch với nông dân thì dự án mới thành công

- Tỉnh và Sở Nông Nghiệp cần kết hợp chặt chẽ trong việc chỉựạo kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất và cấp giấy chứng nhận sản phẩm rau an toàn.

đồng thời duy trì và mở rộng các cửa hàng bán RAT có chứng nhận của cơ

quan chuyên môn ựảm bảo chất lượng của sản phẩm trên ựịa bàn huyện Thạch Hà, huyện Lộc Hà và các vùng lân cận.

Gii pháp v ngun lc và công tác ào to:

- Tăng cường hoạt ựộng dịch vụ phổ cập ựể người dân nhân thức ựược tầm quan trọng của dự án cũng như quyền lợi và nghĩa vụ của người tham gia. Tăng cường công tác khuyến nông không chỉ nhằm vào các hoạt ựộng sản xuất rau an toàn mà còn mở rộng sang các lĩnh vực khác ựể thúc ựẩy phát triển kinh tế, xã hội và môi trường bền vững khu vực.

- Hướng dẫn và giúp ựỡ người dân thành lập các nhóm hộ, hiệp hội nông dân sản xuất rau an toàn ựể họ có ựiều kiện học hỏi trao ựổi kinh nghiệm, giúp ựỡ nhau trong quá trình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn.

- Kết hợp các tổ chức chắnh quyền xã, huyện, hội phụ nữ, nhà trường mở các lớp tập huấn cho chị em về các kỹ năng san xuất rau an toàn, nâng cao hiểu biết và vị thế của phụ nữ trong gia ựình và cộng ựồng, các lớp tuyên truyền về sản xuất và sử dụng rau an toàn Ầ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ... ...111

4.4.3.4. Gii pháp khoa hc - k thut

- Tăng cường tập huấn cho nông dân sản xuất rau an toàn. Tổ chức các lớp học ngắn hạn, dài hạn về kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho người dân tạo khối liên kết.

- Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin ựại chúng về phương thức sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật và thuốc kắch thắch sinh

Một phần của tài liệu Luận văn tác động của dự án phát triển sản xuất rau an toàn tại huyện thạch hà và lộc hà tỉnh hà tĩnh (Trang 113 - 122)