2.2.1 Tình hình sản xuất rau trong và ngoài nước
2.2.1.1 Tình hình sản xuất rau trên thế giới
Rau là loại cây dễ trồng nên có mặt khắp các lục ựịa trên thế giới. Theo Sootsukon và cộng sự hiện có 120 chủng loại rau ựược sản xuất ở các vùng khác nhau nhưng chỉ có 12 loại chủ yếu ựược trồng nhiều chiếm khoảng 80% diện tắch rau toàn thế giới [27]
Hầu hết các nước EU là những nước trồng nhiều rau quả. Tuy nhiên, ựiều kiện khắ hậu ở Châu Âu ựã gây cản trở rất nhiều ựến việc trồng trọt của họ. Phương thức trồng trong nhà kắnh chỉ phần nào bù ựắp
ựược lượng thiếu hụt
Ngoài ra, việc sản xuất rau quả của EU còn bị hạn chế bởi tắnh mùa vụ
và ựiều ựó tạo cơ hội cho các nhà cung ứng ở các nước khác tham gia vào thị
trường này vào thời ựiểm trái mùa, cho dù hiện nay hệ thống dự trữ và phân phối ựã rất hiện ựại, giúp các nhà sản xuất giảm ựáng kể những tác ựộng tiêu cực của tắnh mùa vụ trong hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp.
đối với người Châu Âu, chủng loại rau quả và trái cây mà họ tiêu dùng rất phong phú, bao gồm sản phẩm từ khắp nơi trên thế giới. Nguồn cung của những sản phẩm này chủ yếu là từ những người gieo trồng thường xuyên và một số là từ sản lượng theo mùa vụ của những người Châu Âu trồng tại nhà. Những mặt hàng ựược ưa chuộng nhất ở ựây là khoai tây, cà chua, cà rốt, hành, dưa leo, táo, nho, lê. [32]
Ấn độ là quốc gia có sản lượng rau lớn thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc, sản lượng rau của Ấn độ chiếm 15% sản lượng rau toàn thế giới ựạt 71 triệu tấn, diện tắch trồng rau chiếm 6,2 triệu ha, chiếm 3% diện tắch trồng trọt của Ấn độ.
Năm 1993, Ấn độ xuất khẩu 68.500 tấn rau ựã qua chế biến. Và kể từ ựó ựến nay, tốc ựộ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu rau ựạt trung bình 25%
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ... ...34
và lượng xuất khẩu ựạt 16%. Trong ựó, lượng xuất khẩu hành chiếm 93% tổng khối lượng xuất khẩu rau tươi của Ấn độ. Ngoài ra Ấn độ còn xuất khẩu một số các sản phẩm rau tươi khác như: khoai tây, cà chua, ựậu, cà rốt,
ớtẦCác thị trường nhập khẩu rau tươi chủ yếu của Ấn độ là các quốc gia vùng vịnh, Anh, Sri Lanka, Malaysia và Singapo. Mặc dù, ựứng thứ 2 thế giới về sản lượng rau tươi nhưng sản lượng trung bình của các loại rau Ấn độ còn thấp hơn so với các nước khác trên thế giới. Hiện tại ở Ấn độ, nguyên liệu rau tươi không ựủ ựể cung cấp cho các nhà máy chế biến. Các loại rau như : khoai tây, cà chua, hành, bắp cải và súp lơ có tổng khối lượng chiếm khoảng 60% sản lượng rau của Ấn độ. Rau tươi của Ấn độ hiện ựược trồng phổ biến trên ựồng ruộng, trái ngược với các quốc gia phát triển, hiện tại ở các quốc gia phát triển họ ựang sử dụng kỹ thuật trồng rau trong nhà, kỹ thuật này sẽ giúp cho sản lượng rau ựạt kết quả cao hơn nhiều. Ngành sản xuất rau tươi của Ấn
độ ựang ựề nghị chắnh phủ giúp ựỡ nguồn nguyên liệu trồng trọt có chất lượng tốt, giảm sử dụng hạt giống cây lai, nâng cao trình ựộ quản lý và trình
ựộ kỹ thuật ựể tăng sản lượng rau của Ấn độ.[28]
Bảng 2.1 : Tình hình sản xuất rau của thế giới năm 2008
STT Tên quốc gia Sản lượng (Triệu tấn) Tỷ lệ (%)
Thế giới 1383.649 100,00 1 Trung Quốc 506.634 36,62 2 Ấn ựộ 127.560 9,22 3 Mỹ 69.382 5,01 4 Braxin 43.774 3,16 5 Thổ Nhĩ Kỳ 36.046 2,61 6 Italia 34.276 2,48
7 Tây Ban Nha 29.401 2,12
8 Iran 26.638 1,93
9 Việt Nam 13.254 0,96
10 Thái Lan 11.332 0,82
11 Uganựa 11.124 0,80
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ... ...35
Hiện nay nhiều nước trên thế giới ựã quan tâm ựến RAT. Từ năm 1983 Ờ 1984 ở Nhật Bản người ta ựã trồng RAT với công nghệ không dùng ựất tăng khoảng 500ha, năng suất cà chua ựạt 130 Ờ 140 tấn/ha/năm và xà lách ựạt 700 tấn/ha/năm. [25]
Ở Pháp, từ năm 1975 người ta ựã ứng dụng công nghệ này không những trồng rau mà còn trồng hoa với quy mô 300ha.
Tại Gabong với kỹ thuật trồng không dùng ựất, năng suất dưa tây ựạt 3kg/m2 sau trồng 75 ngày, dưa chuột 7kg/m2 sau trồng 90 ngày.
Tại Anh, người ta xây dựng một hệ thống kỹ thuật màng mỏng dinh dưỡng sử dụng nhiệt thừa của nhà máy ựiện với diện tắch 8,1ha ựể trồng cà chua.
Ở Singgapo, người ta ựã trồng các loại rau diếp, bắp cải, cà chua, su hào và một số loại rau ôn ựới khác với kỹ thuật aeroponic. Trước ựây, các loại rau ôn ựới trồng ở Singapore rất khó khăn nhưng với kỹ thuật mới này thì các loại rau hiện nay ựược trồng tương ựối dễ dàng.
Ở Bắc Âu, năm 1991 ựã có 4000ha trồng rau trong dung dịch, ở Mỹ có 220 ha trồng trong nhà kắnh, trong ựó có 75% ha diện tắch rau ựược trồng bằng công nghệ không dùng ựất. Ở Hà Lan có 3600ha và Nam Phi có 400 ha trồng rau trong dung dịch. Nước Hà Lan có nền công nghiệp phát triển diện tắch việc áp dụng trồng cây không dùng ựất trong mấy năm qua tăng ựáng kể. Từ 515 ha (1982), lên 800ha (1992), 1000ha (1984), 3000ha (1991) [25]
Số liệu thống kê từ Eurostat cho thấy Thổ Nhĩ Kỳ, Italia, và Tây Ban Nha là các nước sản xuất nhiều rau quả nhất tại EU. Sản lượng rau quả của ba quốc gia này luôn ựứng ựầu EU trong nhiều năm qua.[32]
Cùng với số lượng vấn ựề chất lượng rau quả cũng ựang ựược người tiêu dùng trên thế giới quan tâm. Tháng 9 năm 2003 tổ chức bán lẻ Châu Âu (EUREP) ựã ựề xuất tiêu chuẩn Thực hành Nông nghiệp tốt (GAP). Sản xuất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ... ...36
RAT theo hướng GAP có thể ựược hiểu là sản phẩm khi ựưa ra thị trường phải ựảm bảo 3 yêu cầu: An toàn cho môi trường, an toàn cho người sản xuất và an toàn cho người tiêu dùng.
Như vậy, hiện nay hầu hết các nước trên thế giới ựã ứng dụng những kỷ
thuật tiên tiến trong sản xuất rau như: kỹ thuật thủy canh, kỹ thuật trồng rau trong ựiều kiện có thiết bi che chắn (nhà lưới, nhà nilon, nhà màn, màng phủ
nông nghiệp) và trồng ở ựiều kiện ngoài ựồng theo quy trình sản xuất nghiêm ngặt ựối với từng loại rau và phù hợp với từng vùng sinh thái.[33]
2.2.1.2 Tình hình sản xuất rau tại Việt Nam
Theo số liệu thống kê, diện tắch trồng rau của cả nước tắnh ựến năm 2004 là 614,5 nghìn héc ta, gấp ựôi so với năm 1994 (297,3 nghìn ha), chiếm xấp xỉ 7% ựất nông nghiệp và 10% ựất cây hàng năm. Với năng suất 144,1 tạ/ha (bằng 90% trung bình toàn thế giới) sản lượng rau cả nước ựạt 8,855 triệu tấn, gấp 2,5 lần so với năm 1994 (3,52 triệu tấn). Trong 10 năm mức tăng bình quân ựạt 13,57% /năm. Với khối lượng rau tươi ựược sản xuất trên
ựất nông nghiệp năm 2004, sản lượng rau xanh bình quân ựầu người ở nước ta
ựạt mức 107kg/năm, tương ựương với bình quân toàn thế giới và vượt chỉ tiêu kế hoạch tới năm 2010 (85kg/năm) trong đề án phát triển rau, quả, hoa cây cảnh ựược Chắnh phủ phê duyệt.[30]
Theo Bộ NN và PTNT, năm 2008, cả nước có 722 nghìn ha rau, trong ựó miền Bắc là 390 nghìn và ựồng bằng sông Hồng là 160 nghìn ha với sản lượng ba triệu tấn. Trong ựó vùng liên kết sản xuất RAT ở ựồng bằng sông Hồng là 100 nghìn ha với sản lượng 1,9 triệu tấn cho ựến nay các vùng sản xuất RAT tập trung ựược quy hoạch còn rất thấp mới ựạt khoảng 8,5 tổng diện tắch trồng rau, vùng ựồng bằng sông Hồng ựạt 14.816 ha, Hà Nội là 6.820 ha, TP Hồ Chắ Minh 2.500 ha. Diện tắch ựược chứng nhận ựủ ựiều kiện sản xuất RAT toàn vùng ựồng bằng sông Hồng mới ựạt 676 ha, Hà Nội 219 ha. Diện tắch ựã ựược
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ... ...37
chứng nhận ựạt tiêu chuẩn Vietgap còn quá nhỏ, lẻ tẻ trên rau và một số loại cây ăn trái như: nho, thanh long... chắc chắn không quá 100 ha [31]
Bảng 2.2 : Diện tắch và sản lượng rau của Việt Nam, 1996-2006
Năm Diện tắch (Nghìn ha) Sản lượng (Nghìn tấn) 1996 1997 1998 1999 2001 2002 2003 2004 2005 2006 328,3 360,0 377,0 411,7 459,1 464,6 514,6 560,6 577,8 605,9 4155,4 4706,9 4969,9 5236,6 5792,2 5732,1 6777,6 7485,0 8183,8 8876,8
(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) [8]
Sản lượng rau trên ựất nông nghiệp ựược hình thành từ 2 vùng sản xuất chắnh:
Vùng rau chuyên canh ven thành phố và khu công nghiệp, chiếm 38 Ờ 40% diện tắch và 45 Ờ 50% sản lượng. Tại ựây, rau sản xuất phục vụ cho tiêu dùng của dân cư tập trung là chủ yếu. Chủng loại rau tại vùng này rất phong phú và năng suất cũng cao hơn. Tuy nhiên, mức ựộ an toàn vệ sinh thực phẩm rau xanh ởựây lại thấp hơn so với các vùng sản xuất khác.
Vùng rau hàng hóa ựược luân canh với cây lương thực trong vụ ựông xuân tại các tỉnh phắa Bắc, ựồng bằng sông Cửu Long, đông Nam Bộ và tại tỉnh Lâm đồng. Sản phẩm rau tươi của vùng này ngoài cho tiêu dùng trong nước, còn là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và cho xuất khẩu tươi sang
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ... ...38
các nước có mùa ựông lạnh không trồng ựược rau. Nếu phát huy ựược lợi thế
này, ngành sản xuất rau sẽ có tốc ựộ nhảy vọt.
Ngành trồng rau ựã ựóng góp một khối lượng sản phẩm ựáng kể cho xuất khẩu trong suốt quá trình dài. Từ 1957, rau quả Việt Nam ựã có mặt tại Trung Quốc. Thời kỳ 1986 Ờ 1990, thực hiện hiệp ựịnh hợp tác ựã ký giữa hai Chắnh phủ Việt Nam và Liên Xô (cũ) tháng 1/1985 về sản xuất, chế biến rau quả từ Việt Nam xuất khẩu sang Liên Xô, một khối lượng lớn rau ựã ựược bán sang khu vực này, ựóng góp phần không nhỏ kim ngạch xuất khẩu cho
ựất nước. Từ năm 1992 ựến 1994 giai ựoạn khủng hoảng về xuất khẩu rau quả
do thị trường truyền thống bị mất, thị trường mới chưa ựược thiết lập. Cũng với chắnh sách mở cửa, hòa nhập vào thương mại quốc tế. Xuất khẩu rau của Việt Nam nói chung và ngành rau quả nói riêng ựã có những chuyển biến mới. Giai ựoạn 1995 ựến 2004 xuất khẩu rau của Việt Nam ựã vươn tới trên 40 quốc gia và lãnh thổ với khối lượng như sau:
Bảng 2.3 : Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam từ năm 1990Ờ2004
Năm Kim ngạch (triệu USD) Năm Kim ngạch (triệu USD) 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 52,3 33,3 32,3 23,6 20,8 56,1 102 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 68,2 53,0 104,9 213,126 329,972 218,512 182,554 80,975 (Nguồn: Tổng cục thống kê - 2004) [29]
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ... ...39
Các loại rau xuất khẩu chắnh của Việt Nam hiện nay là dưa chuột, cà chua, cà rốt, hành, ngô rau, ựậu rau ớt cay, nấmẦ, trong ựó dưa chuột, cà chua có nhiều triển vọng và chúng có thị trường xuất khẩu tương ựối ổn ựịnh.
Thị trường xuất khẩu rau chủ yếu của Việt Nam hiện nay là Trung Quốc, đài Loan, Nhật Bản, Australia, Singapore, Hàn Quốc, MỹẦ[26]
2.2.2 Kinh nghiệm vềựánh giá dự án phát triển nông thôn
2.2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về ựánh giá dự án phát triển nông thôn
Công tác ựánh giá dự án từ lâu ựã trở thành một phần không thể thiếu trong mọi hoạt ựộng của các quốc gia. Một số nước ựã ựưa hoạt ựộng này trở
thành một trong những ngành học nổi tiếng ở các trường đại học nổi tiếng, bởi vậy những dự án phát triển của các nước này khi triển khai ựều mang ựến hiệu quả rất cao ựặc biệt là về tắnh bền vững.
a. Nhật Bản
Nhật Bản là môt trong những nước rất coi trọng công tác ựánh giá dự
án ngay từ ban ựầu. Với công tác ựánh giá dự án hết sức cẩn thận và chuyên nghiệp, rất nhiều dự án ựã ựược huỷ bỏ ngay khi mới chỉ xuất hiện trên giấy tờ bởi những ảnh hưởng ựến môi trường xung quanh của nó. điển hình là việc khai thác rừng lấy gỗ. Dựa trên việc ựánh giá tỉ mỉ trên rất nhiều lĩnh vực Chắnh phủ Nhật ựã quyết ựịnh không thực hiện dự án ựó bởi giá trị kinh tế của việc nhập khẩu gỗ thấp hơn rất nhiều so với những thiệt hại của việc khai thác gỗ và giá trị du lịch. Chắnh vì vậy mà hiện nay ở nước Nhật những cánh rừng lớn vẫn tồn tại và trở thành ựịa ựiểm du lịch lý tưởng ựem về cho ựất nước những khoản thu nhập ựáng kể.
b. Kênia
Dự án khuyến nông Quốc gia (NEP I) ở Kênia ựã ựưa vào sử dụng hệ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ... ...40
mục tiêu kép là phát triển thể chế và cung cấp dịch vụ khuyến nông cho nông dân với mục ựắch là nâng cao năng suất nông nghiệp. NEP II ựược triển khia sau ựó vào năm 1991 và có mục ựắch cũng nhận những lợi ắch từ NEP I bằng cách tăng cường sự liên hệ trực tiếp với nông dân, cải thiện tắch phù hợp của các thông tin và kỹ thuật khuyến nông, nâng cấp trình ựộ của cán bộ, nông dân và tăng cường phát triển thể chế.
Hoạt ựộng của hệ thống khuyến nông Kenia gây nhiều tranh cãi và là một phần trong cuộc tranh luận rộng rãi về chi phắ - hiệu quả áp dụng trong khuyến nông. Bất chấp cường ựộ tranh luận, vai trò quan trọng của dịch vụ
khuyến nông trong chiến lược phát triển của Ngân hàng thế giới ựối với Châu Phi và số vốn ựầu tư lớn ựã ựược thực hiện có rất ắt những nỗ lực nghiêm túc nhằm ựo lường tác ựộng của khuyến nông. Trong trường hợp của Kenia cuộc tranh luận trở lên gay gắt hơn do một nghiên cứu trước ựó ước tắnh mức lợi ắch dự kiến rất cao trong khi không có những kết quả rõ ràng có tắnh thuyết phục trên thực tế và ngành nông nghiệp Kenia ựã ựạt ựược các kết quả kém cỏi trong những năm gần ựây. đánh giá này thực hiện phương pháp thực nghiệm chắc chắn nhằm ựánh giá tác ựộng của chương trình tới hoạt ựộng nông nghiệp. Sử dụng khung quản lý dựa trên kết quả, ựánh giá xem xét tác
ựộng của dịch vụ khuyến nông tới năng suất và hiệu quả nông nghiệp. đánh giá này cũng xây dựng các chỉ tiêu phản ánh kết quả của chương trình và các
ựầu ra nhằm ựánh giá hoạt ựộng của hệ thống khuyến nông, và xác nhận tác
ựộng thực sự hay tiềm năng của chương trình.
c. Lào với các dự án bảo tồn và phát triển các di tắch.
Nhìn lại các nước trong cùng khu vực về khái cạnh kinh tế có thể
Lào là ựát nước kém hơn Việt Nam nhưng việc ựầu tư vào việc bảo tồn và phát triển các di tắch của họ có tắnh bền vững rất cao, với những ựàn voi lớn và nền văn hoá lâu ựời hàng năm Lào ựều là ựiểm ựấn phù hợp cho rất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế ... ...41
nhiều du khách. điều ựó khiến cho ngành du lịch của Lào vẫn ựang dẫn
ựầu trong tổng GDP.
2.2.3.2 Kinh nghiệm của Việt Nam vềựánh giá dự án phát triên nông thôn
Ở trên thế giới việc thực hiện và ựánh giá dự án phát triển nông thôn ựã diễn ra tương ựối nhiều, Việt Nam kể từ khi mở cửa nền kinh tế ựổi mới tư
duy quản lý cũng như cách tiếp cận các dự án và ựặc biệt là sự xuất hiện các dự án do các tổ chức quốc tế tài trợ, thì trong việc xây dựng, thực hiện, ựánh giá các dự án bắt ựầu ựược chú trọng.
a, Dự án ựường bộ nông thôn ở Việt Nam