sản xuất sản phẩm có chất lợng tốt, ngoài việc trang bị máy móc thích hợp, sản phẩm bánh kẹo còn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu đợc cung cấp. Phần lớn nguyên liệu chính cung cấp cho sản phẩm bánh kẹo của Hải Hà-KOTOBUKI là các sản phẩm nông nghiệp. Thế mà hầu hết các sản phẩm nông nghiệp phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên. Diễn biến thời tiết ngày càng trở nên thất thờng gây ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp, trong đó có ngành trồng mía, ngyên liệu chính của nhà máy đờng. Giá đờng có ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất bánh kẹo. Hiện nay một thuận lợi lớn cho ngành sản xuất bánh kẹo nói chung và Công ty Hải Hà - KOTOBUKI nói riêng đó là giá đờng trong nớc thấp. Yếu tố tự nhiên còn bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, thời tiết Về mùa hè, thời tiết nắng… nóng, ngời tiêu dùng không thích dùng bánh kẹo làm giảm quy mô sản xuất của Công ty. Thêm vào đó khí hậu nóng ẩm đã làm ảnh hởng khả năng bảo quản nguyên vật liệu cũng nh sản phẩm sản xuất ra. Nói chung Việt Nam là một đất n- ớc có khí hậu nóng ẩm, điều này là yếu tố không thuận lợi cho việc bảo quản và tiêu thụ bánh kẹo.
Nhìn chung môi trờng vĩ mô đem lại nhiều thuận lợi hơn là đem lại hạn chế cho các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo tại Việt Nam. Chúng ta sẽ thấy rõ hơn về thị trờng bánh kẹo thông qua những con số cụ thể sau.
Biểu 3.1. Tình hình tiêu dùng bánh kẹo tại Việt Nam
Các chỉ tiêu ĐVT 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
I. Dân số
Việt Nam Triệu ngời 75 76,8 78 78,6 79 80 80,7 81
II. Tổng sản lợng bánh lợng bánh kẹo tiêu thụ Nghìn tấn 86,27 89,00 91,78 93,93 97,2 101 102 104 Sản xuất trong nớc Nghìn tấn 50,97 53,32 55 57,90 59,31 63,4 68 71
Nhập ngoại Nghìn tấn 35,3 35,68 36,78 36,03 37,89 37,6 37 36 III.Mức tiêu dùng bình quân / 1đầu ngời Kg/ngời 1,13 1,16 1,17 1,20 1,22 1,25 1,27 1,29
(Nguồn từ cục thống kê Việt Nam)
Qua biểu, ta thấy sản lợng bánh kẹo tiêu thụ ở nớc ta ngày càng tăng. Cùng với sự gia tăng về dân số là nhu cầu bánh kẹo tăng lên. Dới sự hỗ trợ của chính phủ Việt Nam và sự nỗ lực của mỗi doanh nghiệp, bánh kẹo nhập ngoại sẽ giảm đi về sản lợng tiêu thụ nhng vẫn chiếm một tỷ lệ không ít trong tổng sản l- ợng bánh kẹo, ớc tính trung bình khoảng 30%-40%.
1.2. Môi trờng ngành
1.2.1. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu
Đối với nguồn nguyên liệu có thể sản xuất trong nớc nh đờng RS, RE, sữa, Công ty u tiên mua nguyên liệu của các nhà sản xuất có uy tín nh: nhà máy đờng Biên Hoà, Quảng Ngãi, mua sữa từ Công ty sữa Việt Nam. Hiện nay có rất nhiều nhà máy đờng và hàng năm cho ra lò hàng triệu tấn đờng. Cho nên cung đờng ở Việt Nam hiện nay vợt quá cầu, vì vậy các nhà máy phải hạ giá bán để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ đờng. Nếu nh trớc đây 1 kg đờng có giá bán là 6500-7000 đồng/kg thì nay chỉ còn 6000-6500 đồng/kg. Theo ớc tính của ngành mía đờng, với mức tiêu thụ và tồn kho nh hiện nay thì đến cuối 2001 thì mới tiêu thụ hết đ- ợc.
Nh vậy vấn đề của ngành mía đờng Việt Nam đã tạo cho Công ty rất nhiều thuận lợi, cũng nh xuất hiện những nguy cơ trong tơng lai. Thuận lợi thứ nhất đó là việc cung ứng đờng lớn hơn cầu tạo thuận lợi cho Công ty trong việc lựa chọn nhà cung ứng, Công ty không phụ thuộc vào bất cứ nhà cung ứng nào tránh đợc tình trạng ép giá , nguyên liệu kém chất lợng. Thứ hai, nh trên đã nêu, nguy cơ xuất hiện thêm các nhà máy sản xuất bánh kẹo (trực thuộc nhà máy đờng) có giá bán hạ (vì tận dụng đợc nguồn nguyên liệu tự sản xuất). Điều này sẽ có thể gây ra cuộc "chiến tranh về giá " trong ngành bánh kẹo.
Trong khi khi nguồn nguyên liệu trong nớc đem lại những thuận lợi cho Công ty thì nguồn nguyên liệu nhập ngoại gây ra những cản trở lớn. Một số hơng liệu, tinh dầu Công ty phải nhập với giá cao làm ảnh hởng tới giá thành sản phẩm. Hy vọng rằng trong tơng lai, với sự phát triển của khoa học trong nớc, Công ty sẽ tìm đợc nguồn nguyên liệu để thay thế.
Hải Hà - KOTOBUKI là một doanh nghiệp sản xuất mặt hàng tiêu dùng, vì vậy khách hàng là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến kinh doanh của doanh nghiệp. Về thực chất, khách hàng là thị trờng của doanh nghiệp. Số lợng, kết cấu khách hàng, quy mô nhu cầu, động cơ mua hàng, thị hiếu là yếu tố cần phải… tính đến trong hoạch định chiến lợc, mối quan hệ khách hàng doanh nghiệp chi phối đến nhiều mặt của hoạt động kinh doanh. Nhóm khách hàng của doanh nghiệp chia làm hai đối tợng: Khách hàng trung gian (các đại lý) và ngời tiêu dùng cuối cùng.
• Với nhóm khách hàng thứ nhất, Công ty phải nghiên cứu, phân tích, dự báo về số lợng, kết cấu và quy mô nhu cầu cua đối tợng này.Trong phần đặc điểm về thị trờng, bài viết đã nêu rõ đặc điểm về sự phân bố khách hàng không đều. Hệ thống đại lý có mặt ở 37 tỉnh thành trong nớc, tuy nhiên tập trung đông đảo ở các thành phố lớn, các khu đô thị: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình Tình hình phân bố và phát triển của các đại lý đ… ợc thể hiện rõ hơn qua biểu sau.
Bảng 3.1. Tình hình phát triển các đại lý bán hàng Khu vực thị trờng Số đại lý bán hàng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Bắc 35 43 55 58 61 68 Trung 6 9 11 14 17 26 Nam 5 6 9 10 13 18 Tổng 46 58 75 82 91 122
(Nguồn từ Phòng Kinh doanh - Công ty Hải Hà- KOTOBUKI)
Qua biểu trên ta thấy các đại lý tập trung phần lớn ở phía Bắc, cụ thể là hai thành phố lớn là Hà Nội và Hải Phòng. Điều này chứng tỏ khách hàng chính của công ty nằm ở các tỉnh phỉa Bắc, nhiều nhất là ở Hà Nội. Với hớng chiến lợc đa dạng hoá, nâng cao dần chất lợng sản phẩm, sự phân bố không đồng đều này vừa mang lại những cơ hội vừa vừa mang lại những khó khăn cho Công ty. Trớc tiên phải kể đến thị trờng Hà Nội. Đây là thị trờng của những ngời có thu nhập cao, chính vì vậy cơ hội tiêu thụ các sản phẩm cao cấp của Công ty là rất lớn nh bánh tơi, socola, Isomalt,... Sau nữa là những thị trờng tiềm năng tiêu thụ ít, nhu cầu đòi hỏi không cao, Công ty dễ dàng tung ra các sản phẩm truyền thống có giá rẻ để đẩy mạnh tiêu thụ.
Tình hình đại lý tiêu thụ nh trên, với hớng chiến lợc đa dạng hoá và nâng cao tỷ trọng sản phẩm cao cấp ở thị trờng Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh,… công ty sẽ trang bị thêm cửa hàng tiêu thụ sản phẩm để thúc đẩy tiêu thụ mặt hàng bánh tơi. Bên cạnh đó, các thị trờng tiềm năng nh miền Trung, Nam sẽ mở thêm nhiều đại lý để mở rộng thị phần của công ty.
Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là số đại lý đông lại tập trung gần nhau nên dẫn đến tình trạng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các đại lý.
Bên cạnh đó sự không trung thành của các đại lý đối với Công ty cũng có khả năng xảy ra. Điều đó có nghĩa là các đại lý có thể tự tăng giá sản phẩm hoặc không nhiệt tình tuyên truyền quảng cáo cho sản phẩm của Công ty đến ngời tiêu dùng. Vì vậy Công ty cũng phải chú ý tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài và có những chính sách u đãi đối với các đại lý để không những không bị mất đi mà còn gia tăng đối tợng khách hàng này.
• Với đối tợng khách hàng thứ hai (ngời tiêu dùng cuối cùng). Công ty phải tiến hành phân tích và dự báo thị hiếu, yêu cầu và động cơ mua hàng của họ. Khách hàng tiêu dùng có những đặc điểm khác nhau thể hiện qua tâm lý ngời tiêu dùng ba miền chủ yếu.
Bảng 3.2. Sở thích về bánh kẹo phân bố theo từng vùng
1. Đặc điểm tiêu dùng chủ yếu của dùng chủ yếu của khách hàng
Miền Bắc Miền Trung Miền Nam
- Thích độ ngọt vừa phải - Thích độ ngọt vừa phải, có vị cay -Rất thích vị ngọt và hơng vị trái cây - Thờng mua theo gói - Thờng mua theo cân hoặc mua lẻ
-Thờng mua theo cân hoặc theo gói - Quan tâm nhiều đến hình thức bao bì - Không quan tâm đến hình thức bao bì - ít quan tâm đến hình thức bao bì 2. Xu hớng tiêu dùng - Xu hớng tiêu dùng có vị mặn - Xu hớng tiêu dùng không thay đổi - Xu hớng tiêu dùng không thay đổi 3. Sản phẩm quen dùng Hải Hà, Hải Châu, Hải Hà - KoToBuKi, Tràng An, Hữu Nghị, Kinh Đô, Hàng ngoại Quảng Ngãi, Hải Hà KOTOBUKI, Lam Sơn, Biên Hoà, Kinh Đô, Vinabico
Các loại bánh kẹo Miền Nam, Thái Lan, Hải Hà, Quảng Ngãi, Kinh Đô
Việc nghiên cứu ngời tiêu dùng không phải chỉ dừng lại ở mức độ tập trung ở từng vùng thị trờng mà còn xem xét ở nhiều tiêu thức khác nhau nh: độ tuổi, giới tính, thu nhập để hình thành nên những đoạn thị trờng. Nghiên cứu kỹ từng phân đoạn thị trờng sẽ giúp Công ty thoả mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng.
Bảng 3.3. Đặc tính tiêu dùng của từng đoạn thị trờng
Thu
nhập Tuổi
Sản phẩm quen dùng
Yêu cầu và đặc điểm tiêu dùng
Khối lợng
mua Động cơ mua
Thấp 2-14
Bim Bim, kẹo cứng hoa quả, kẹo que, kẹo cao su