II- Kết quả hoạt động kinh doanh của khối lu thông VSC qua các năm
1- Tình hình hoạt động kinh doanh các sản phẩm kim khí chính
Hoạt động kinh doanh của khối lu thông chủ yếu thông qua việc kinh doanh các sản phẩm kim khí chính nh thép xây dựng sản xuất trong nớc, các sản phẩm nhập khẩu nh thép tấm, thép lá, thép hình, thép ống, thép tốt và kim loại màu. Trong bảng dới đây là kết quả tiêu thụ các nguồn cung ứng đợc khối lu thông VSC kinh doanh trong 3 năm:
Bảng 5: Kết quả tiêu thụ các nguồn cung ứng của Khối lu thông VSC
(Đơn vị tính: Tấn)
a- Nhận xét chung: Năm 2001 khối thơng mại đã thực hiện mua vào 1.164.600 tấn thép các loại tăng 128.473 tấn so với năm 2000 với tỷ lệ 12,4% và tiêu thụ 1.238.013 tấn tăng 273.630 tấn (với tỷ lệ 28%). Khối lợng mua vào và bán ra của khối lu thông tơng đối lớn so với các năm trớc song hiệu quả đạt thấp. Khó khăn lớn nhất của khối lu thông khi bớc vào nhiệm vụ năm 2001 là lợng hàng tồn kho rất lớn, trong đó gần 80% là thép lá, thép tấm có giá vốn cao. Tiềm ẩn lỗ trong
Chỉ tiêu Năm thực hiện So sánh
2000 2001 2002 2001/2000 2002/2001 CL % CL % KL thép mua vào 1.036.127 1.164.600 1.148.328 128.473 12.40 -16.272 -1.40 Thép NK 543.527 638.609 595.507 95.082 17.49 -43.102 -6.75 Thép SXTN 297.560 315.504 329.200 17.944 6.03 13.696 4.34 Thép KTXH 181.270 210.487 223.621 29.217 16.12 13.134 6.24 KL thép tiêu thụ 964.388 1.220.973 1.153.200 256.585 26.61 -67.773 -5.55 Thép NK 484.633 714.986 618.379 230.353 47.53 -96.607 -13.51 Thép SXTN 298.485 295.500 311.200 -2.985 -1.00 15.700 5.31 Thép KTXH 181.270 210.487 223.621 29.217 16.12 13.134 6.24
hàng tồn kho đợc xác định là rất lớn. Ngay từ đầu năm, Tổng công ty đã chỉ đạo các đơn vị xây dựng phơng án xử lý tiêu thụ trên cơ sở điều tiết hợp lý nhợng bán và giá bán theo thị trờng trong từng thời điểm. Kết quả năm 2001 đã tiêu thụ đợc 136 nghìn tấn hàng tồn kho giá cao. Các công ty phấn đấu giảm mạnh tồn kho là CT KK Hà Nội, KK TP Hồ Chí Minh, KD thép và VT Hà Nội, KK Hải Phòng. Tuy nhiên năm 2001 những đơn vị này đã phải gánh chịu lỗ do thị trờng hạ giá, giá bán thấp hơn nhiều so với giá vốn hàng tồn kho. Sang năm 2002, Tổng công ty đã có ổn định và tăng trởng tốt. Khối thơng mại đã thực hiện mua vào 1.148.328 tấn thép các loại, giảm 16.278 tấn với tỷ lệ giảm là 1,4%. Lợng thép mua vào giảm chủ yếu do lợng thép nhập khẩu giảm, thị trờng thép thế giới phục hồi về giá nên khiến nguồn nhập khẩu khan hiếm. Khối lợng thép bán ra cũng giảm, lợng tiêu thụ thép năm 2002 là 1.153.200 tấn, giảm 67.773 tấn với tỷ lệ giảm 5,55%. Riêng lợng hàng nhập khẩu tồn kho có giá vốn cao năm 2001 chuyển sang là 65.000 tấn, năm 2002 đã tiêu thụ 62.400 tấn. Do thị trờng giá bán tăng nên việc tiêu thụ hàng tồn kho không lỗ lớn nh dự tính đầu năm. Việc thực hiện định mức tiêu thụ tơng đối tốt, hầu hết các đơn vị đều đảm bảo tồn kho dới mức đợc giao. Tuy nhiên tại một số thời điểm lợng tồn kho quá mỏng nên khi thị trờng có nhu cầu tiêu thụ mạnh đã không đủ lợng hàng để bán.
b- Về kinh doanh thép nội:
Năm 2001: Khối lu thông đã mua vào của khối sản xuất 315.504 tấn, tăng 17.944 tấn với tỷ lệ tăng 6,03%. Việc tổ chức tiêu thụ đợc 295.500 tấn thép, đạt 88% kế hoạch và bằng 99% so với năm 2000. Tỷ trọng thép nội chiếm 25,4% trong tổng lợng hàng kinh doanh và chiếm 18,2% so với tổng lợng thép khối sản xuất và liên doanh bán ra trong năm. Các công ty KK Bắc Thái, KK & VTTH Miền Trung, KK Hà Nội, KD thép & VT Hà Nội, KK Tp. Hồ Chí Minh đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức tiêu thụ thép nội địa. Trong đó CT KK & VTTH Miền Trung có khối lợng tiêu thụ lớn nhất 99.000 tấn, chiếm 33,5% trên tổng lợng
kinh doanh thép nội của khối lu thông. So với năm 2000, năm 2001 lợng thép nội tiêu thụ của nhiều đơn vị giảm sút:
CT KK Bắc Thái từ 44.000 tấn giảm xuống 34.000 tấn (giảm 24%). CT KK Hà Nội từ 48.000 tấn giảm xuống 41.000 tấn (giảm 14%).
CT KK & VTTH Miền Trung từ 110.000 tấn giảm xuống 99.000 tấn (giảm 10%). Thực hiện nghị quyết của Hội đồng quản trị Tổng công ty về việc phối hợp giữa CT thép Miền Nam và CT KK TP. Hồ Chí Minh trong việc mua bán phôi thép và tiêu thụ sản phẩm, CT KK TP. Hồ Chí Minh đã cung cấp cho CT thép Miền Nam 44.000 tấn phôi thép, tổ chức nhận lại 25.000 tấn để tiêu thụ. Thông qua hoạt động này, CT Thép Miền Nam đã giúp đỡ hỗ trợ một phần khó khăn cho CT KK TP. Hồ Chí Minh trong tình hình kinh doanh thua lỗ.
Năm 2002: Khối thơng mại thực hiện mua vào 329.200 tấn thép nội, tăng 13.696 tấn với tỷ lệ tăng là 4,34%. Việc tổ chức tiêu thụ cũng đợc tăng lên, năm 2002 đã tiêu thụ 311.200 tấn, hơn năm trớc 15.700 tấn với tỷ lệ tăng 5,31% . Thép nội đợc chú trọng và có lợng tiêu thụ tăng do ở một số địa phơng, nhu cầu tiêu thụ thép nhập khẩu không lớn nên các đơn vị thành viên coi việc kinh doanh thép nội ở đây là chính. Tỷ trọng kinh doanh thép nội của công ty Bắc Thái là 98%, của công ty Kim Khí và Vật t tổng hợp Miền Trung là 70%, của công ty Kim khí Quảng Ninh là 40%. Hoạt động kinh doanh thép sản xuất trong nớc nhìn chung đã có lãi. Tuy nhiên, tỷ trọng kinh doanh thép trong nớc còn thấp chỉ chiếm 20,6% so với tổng lợng thép do các đơn vị sản xuất và liên doanh tiêu thụ trong năm 2002.
Nếu so sánh những năm gần đây thì thị phần kinh doanh thép nội của khối l- u thông đã giảm dần từ 34,4% vào năm 1999, 29% vào năm 2000, năm 2001 giảm xuống 25,4% , đến năm 2002 lại trở về 29%. Để tạo điều kiện cho các đơn vị đẩy mạnh kinh doanh thép nội, Tổng công ty vẫn tiếp tục áp dụng cơ chế bảo lãnh vốn cho các đơn vị lu thông mua hàng của các nhà máy. Các công ty sản xuất và liên doanh đã áp dụng cơ chế khuyến khích cho các khách hàng tiêu thụ với khối lợng lớn. Tuy vậy, tình hình kinh doanh thép nội của các đơn vị lu thông vẫn cha đẩy
lên đợc, hiệu quả đạt thấp và nợ khó đòi vẫn phát sinh dẫn đến rủi ro mất vốn do bán trả chậm tại một số đơn vị.
c- Về kinh doanh thép nhập khẩu:
Năm 2001: Khối lu thông đã tổ chức nhập khẩu 638.609 tấn đạt 117% kế hoạch và tăng 17.49% so với năm 2000, trong đó là phôi thép chiếm 64,5% thép thơng phẩm chiếm 35,5%. Nếu tính chung cả phần phôi thép do các đơn vị sản xuất tự nhập thì tổng lợng thép và phôi thép nhập khẩu của tổng công ty là 850.000 tấn, chiếm khoảng 23% so với tổng lợng thép và phôi thép nhập khẩu trong cả nớc. Tình hình tiêu thụ hàng nhập khẩu có nhiều khó khăn do giá thép thế giới diễn biến phức tạp, tỷ giá USD/VNĐ tăng cao dẫn đến nhiều rủi ro. Tuy nhiên, với việc đẩy mạnh tiêu thụ lợng hàng tồn kho nên số lợng thép tiêu thụ năm 2001 cao hơn lợng nhập khẩu. Và việc kinh doanh phôi thép cũng nh một số lô thép tấm, thép lá nhập khẩu có giá rẻ đã hoà đồng giá, tạo ra một nguồn lãi nhất định góp phần bù đắp đợc một phần lỗ do tiêu thụ hàng tồn kho giá cao năm trớc chuyển sang. Tuy tiêu thụ đợc lợng hàng nhập khẩu lớn nhng giá thấp nên không hiệu quả.
Năm 2002: Khối lợng kim khí nhập khẩu là 595.507 tấn, đạt 92% kế hoạch và bằng 93,3% so với năm 2001. Trong đó lợng phôi thép chiếm 59% và thép th- ơng phẩm chiếm 41%. Nếu tính chung cả phần phôi thép do các đơn vị sản xuất tự nhập thì tổng lợng thép và phôi thép nhập khẩu của Tổng công ty là 884.000 tấn, chiếm khoảng 18% so tổng lợng nhập khẩu trong cả nớc. Tổng lợng tiêu thụ thép nhập khẩu ít hơn nhng vẫn phải tiêu thụ lợng hàng tồn kho nhập khẩu giá cao năm trớc chuyển sang. Do sự cắt giảm sản lợng thép của các nhà sản xuất trên thế giới đã khiến nguồn nhập khẩu vào Việt Nam khan hiếm, giá thép và phôi thép nhập khẩu liên tục tăng vào cuối năm, tỷ giá ngoại tệ biến động thấp tạo thuận lợi cho hoạt động thơng mại.
Từ những đánh giá sơ bộ trên, có thể thấy hoạt động nhập khẩu của khối lu thông đã cung cấp một khối lợng khá lớn phôi thép cho các nhà máy sản xuất, tạo
mối quan hệ gắn kết giữa sản xuất và lu thông, đồng thời mang lại lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh cho các đơn vị của khối lu thông.
d- Về kinh doanh hàng khai thác từ xã hội:
Việc khai thác thép từ xã hội là do Tổng công ty cha đáp ứng đợc hết nhu cầu mặt hàng thép tiêu thụ trong cả nớc nên phải khai thác thêm từ xã hội. Năm 2001, khối lu thông đã mua 210.500 tấn tăng 29.217 tấn (tỷ lệ tăng 16,12%) và cũng tăng nhiều so với kế hoạch. Năm 2002, lợng khai thác hàng xã hội tiếp tục tăng 13.134 tấn với tỷ lệ tăng 6,24%. Theo sự đánh giá của Tổng công ty, hàng mua khai thác phần lớn tiêu thụ nhanh và có lãi, song qua kiểm tra tại một số đơn vị cho thấy vẫn còn tình trạng hàng mua không tiêu thụ hết gây ứ đọng và lỗ vốn. Một số trờng hợp báo cáo mua khai thác nhng thực chất là ứng trớc một phần vốn cho doanh nghiệp khác nhập khẩu để mua lại, do vậy hiệu quả đạt thấp.