Kết quả gõy bệnh thực nghiệm trờn lợn bằng cỏc chủng Salmonella

Một phần của tài liệu Luận văn phân lập xác định một số đặc tính, độc lực và khả năng gây bệnh của vi khuẩn salmonella gây bệnh cho lợn con sau cai sữa t (Trang 73)

5. ðịa ủiểm thực hiện

3.6.Kết quả gõy bệnh thực nghiệm trờn lợn bằng cỏc chủng Salmonella

Nhằm chứng minh vai trũ gõy bệnh của cỏc chủng Salmonella phõn lập ủược, chỳng tụi tiến hành gõy bệnh trực tiếp trờn lợn.

Tỏm chủng Salmonella ủược lựa chọn ủể gõy bệnh thực nghiệm trờn lợn từ cỏc chủng Salmonella phõn lập ủược ủó ủược kiểm tra ủặc tớnh nuụi cấy, sinh hoỏ và ủộc lực trờn chuột.

Bảng 3.8: Ký hiệu chủng vi khuẩn Salmonella chọn ủể gõy bệnh

STT Mẫu Nơi gửi mẫu

Ký hiệu chủng

Ghi chỳ thời gian gõy chết chuột (h)

1 Gan 2 Chương Mỹ G2CM 8-24

2 Lỏch 1 Chương Mỹ L1CM 8-24

3 Gan Thạch Thất GTT 8-24

4 Lỏch Thạch Thất LTT 8-24

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………74

6 Phõn Phỳ Xuyờn PPX <8

7 Ruột Phỳ Xuyờn RPX 8-24

8 Lỏch 2 Phú Xuyên LPX <8

Kết quả theo dõi trình bày ở các bảng 3.9; 3.10; 3.11.

Bảng 3.9: Kết quả sau khi gây bệnh trên lợn

Kết quả phân lập lại

Số TT Chủng gây bệnh Thời gian chết S. enteritidis S. choleraesuis S. typhimurium 1 LPT <24h + 2 LPX <24h + 3 L1CM 102h + 4 LTT 10 ngày + 5 PPX Không chết* + 6 RPX Không chết* + 7 GTT Không chết* + 8 G2CM Không chết* +

Ghi chú: *: Giết mổ sau khi gây bệnh 54 ngàỵ

Qua bảng 3.9 chúng tôi thấy: Sau khi gây bệnh có 4/8 lợn chết, trong đó 3/4 chủng gây chết lợn là do S. choleraesuis, 1/4 chủng là S. typhimurium. Có 3/5 chủng S. choleraesuis đ−ợc chọn để gây bệnh thực nghiệm gây chết lợn điều này chứng tỏ S. choleraesuis chủ yếu gây bệnh ở thể cấp tính. 4/8 con lợn không chết sau 10 ngày lấy phân, phân lập lại vẫn thấy có vi khuẩn

Salmonella tồn tạị

Những con lợn chết đ−ợc mổ khám bệnh tích, phân lập lại vi khuẩn trên các môi tr−ờng.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………75

Những tổn th−ơng bệnh lý ghi trên bảng 4.9 chủ yếu là tụ huyết, xuất huyết trên da, ruột non, hạch lâm ba, lách.

Những con không chết sau 54 ngày mổ khám bệnh tích. Kết quả trình bày ở bảng 3.10.

Bảng 3.10: Bệnh tích đại thể bệnh Phó th−ơng hàn lợn thể cấp tính

(gây bệnh thực nghiệm)

Cơ quan Bệnh tích mổ khám Số con

Số con có bệnh tích Tỷ lệ % Da Tụ máu ở vùng thấp, vùng xa tim,xuất huyết ở ngực,bụng 4 4 100 Phổi Viêm, đỏ lấm tấm, phù tích n−ớc 4 3 75

Dạ dày Niêm mạc viêm đỏ, xuất huyết 4 2 50 Ruột non Căng, xuất huyết, niêm mạc

s−ng 4 4 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ruột già Van hồi manh tràng có nốt loét,

niêm mạc s−ng, xuất huyết 4 1 25 Hạch

lâm ba S−ng to, đỏ, xuất huyết 4 4 100 Gan S−ng, tím sẫm, có hoại tử màu

trắng 4 2 50

Mật Túi mật căng 4 4 100

Lách S−ng to, sẫm màu, dai 4 4 100 Thận S−ng, xuất huyết lấm tấm 4 2 50

Kết quả mổ khám trình bày ở bảng 3.11.

Qua bảng 3.11 chúng tôi thấy: Bệnh tích chủ yếu là phổi bị viêm, ruột căng, thành ruột mỏng, chất chứa màu vàng, lách dai, s−ng to, màu thẫm ánh xanh.

Những bệnh tích trên đ−ợc quan sát ở tất cả các lợn gây bệnh tuy mức độ có khác nhau ở từng cá thể và những bệnh tích này cũng gần nh− trùng hợp với những mô tả của các tác giả trong và ngoài n−ớc nh− Nguyễn Vĩnh Ph−ớc

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………76

và cộng sự (1978) [30], Hồ Văn Nam và cộng sự (1997) [25], Wilcock B.P. và Schwartz K.J. (1992) [65]. Nh− vậy có thể kết luận rằng thí nghiệm gây bệnh thực nghiệm trên lợn với một số chủng Salmonella phân lập đ−ợc trong nghiên cứu này của chúng tôi là khá thành công.

Bảng 3.11: Bệnh tích đại thể bệnh Phó th−ơng hàn lợn thể mãn tính

(gây bệnh thực nghiệm).

Cơ quan Bệnh tích Số con mổ khám

Số con có bệnh tích

Tỷ lệ (%)

Xác Gầy, lông xù, xơ xác 4 4 100

Da Xanh, xù xì 4 1 25

Phổi Có ổ viêm 4 4 100

Dạ dày Niêm mạc s−ng, dễ bong 4 1 25 Ruột non Căng, thành ruột mỏng,

chất chứa có khí, màu vàng

4 4 100

Ruột già Xuất huyết 4 1 25 Hạch lâm ba S−ng mềm 4 4 100 Gan S−ng 4 3 75 Lách S−ng, dai, màu thẫm ánh xanh 4 4 100

3.7. Kết quả thử nghiệm và đánh giá hiệu lực của Vacxin do Viện thú y chế tạo để phòng bệnh bại huyết và tiêu chảy cho lợn nuôi tại Hà Tâỵ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………77

3.7.1. Kết quả xác định hiệu giá kháng thể của lợn khi dùng AutoVacxin chế từ các chủng Salmonella phân lập đ−ợc.

Vacxin là một chế phẩm sinh vật chứa tác nhân gây bệnh hoặc sản phẩm của nó nh−ng đ đ−ợc vô hoạt bằng Formol, cũng có thể giảm độc lực bằng các ph−ơng pháp lý, hoá, sinh học nên không còn khả năng gây bệnh, nh−ng vẫn giữ đ−ợc tính kháng nguyên. Khi đ−a Vacxin vào cơ thể thì có khả năng kích thích cơ thể thực hiện đáp ứng miễn dịch, hình thành kháng thể chủ động, giúp cho cơ thể con vật chống lại các tác nhân gây bệnh hay sản phẩm độc của chúng khi xâm nhập vào lần saụ

Ngày nay, biện pháp phòng bệnh bằng Vacxin có thể coi là biện pháp khả thi nhất để khống chế các bệnh, trong đó có bệnh do Salmonella gây rạ

Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng Vacxin Phó th−ơng hàn của các công ty, Xí nghiệp thuốc Thú y sản xuất. Chúng tôi thấy, Vacxin Phó th−ơng hàn đều dùng chủng S. choleraesuis, do đó có khả năng chỉ phòng đ−ợc bệnh Phó th−ơng hàn do chủng này gây ra cho lợn, ch−a có tác dụng phòng đ−ợc hội chứng tiêu chảy ở lợn do chủng S. enteritidis hay S. typhimunium gây rạ

Vì vậy, sau quá trình giám định vi khuẩn tiến hành truớc đó, để đi đến kết luận các mẫu bệnh phẩm lấy ở lợn của tỉnh Hà Tây, bị tiêu chảy sắp chết do vi khuẩn Salmonella; chúng tôi sử dụng AutoVacxin đ−ợc chế tạo tại Bộ môn Vi trùng Viện thú y với 3 chủng Salmonella: 01 chủng S. choleraesuis, 01 chủng S. typhimurium và 01 chủng S. enterritidis phân lập đ−ợc từ lợn mắc bệnh, có độc lực mạnh, cấu trúc kháng nguyên ổn định và mang đầy đủ các yếu tố gây bệnh. AutoVacxin đ−ợc chế d−ới dạng Vacxin vô hoạt, có bổ trợ keo phèn và sử dụng ph−ơng pháp lên men sục khí, do đó có số l−ợng kháng nguyên đạt trên 5 tỷ/ ml. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo P. Vannier và Laval A, tiêu chí để chọn một Vacxin tốt phòng bệnh cho động vật cần phải đạt các yêu cầu sau đây:

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………78

- Không đ−ợc gây phản ứng toàn thân, có thể gây phản ứng cục bộ, nh−ng những biểu hiện của phản ứng cục bộ phải biến mất 24 giờ sau khi tiêm phòng.

- Ngăn cản hoặc làm giảm sự nhân lên của bệnh nguyên khi sơ nhiễm. - Ngăn không cho xảy ra bệnh hoặc làm giảm c−ờng độ của nó sau khi nhiễm.

- Hiệu lực phòng bệnh cao và kéo dàị

- Sử dụng và bảo quản dễ dàng và giá thành rẻ. (Trích theo Nguyễn Tiến Dũng,1994 [11])

Chúng tôi tiến hành xác định hiệu giá kháng thể của lợn sau khi tiêm AutoVacxin đ−ợc chế tại bộ môn Vi trùng Viện Thú y, để đánh giá khả năng gây miễn dịch của Vacxin nàỵ

Tiến hành chọn ra 6 lợn thí nghiệm với tiêu chuẩn: Lợn ở lứa tuổi trên 1 tháng tuổi, khoẻ mạnh, có thể trạng t−ơng đ−ơng nhau, ch−a tiêm Vacxin phòng bệnh do Salmonella gây rạ Cả 6 lợn thí nghiệm đ−ợc lấy máu, chắt huyết thanh tr−ớc khi tiêm Vacxin và sau khi tiêm Vacxin tại các thời gian khác nhau để kiểm tra hiệu giá kháng thể. Sau đó chia ra: 2 lợn làm đối chứng không tiêm Vacxin, 4 lợn còn lại sẽ đ−ợc tiêm Vacxin với liều 1ml/con. Sau 21 ngày lấy máu kiểm tra hiệu giá kháng thể có trong cả 6 lợn. Kết quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 3.12.

Bảng 3.12: Kết quả xác định hiệu giá kháng thể ở lợn sau khi đ−ợc tiêm AutoVacxin chế từ các chủng Salmonella phân lập đ−ợc.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………79

Mức độ ng−ng kết hồng cầu ở các hiệu giá khác nhau sau khi tiêm Vacxin Đối t−ợng nghiên cứu hiệu mẫu Hiệu giá kháng thể tr−ớc khi tiêm Vacxin 1/2 1/4 1/8 1/16 1/32 1/64 1/12 8 Hiệu giá kháng thể sau khi tiêm Vacxin 21 ngày S1 1/2 3+ 3+ 3+ 3+ 2+ 1+ 1/64 S2 1/2 3+ 3+ 3+ 3+ 3+ 2+ 1+ 1/128 S3 1/2 3+ 3+ 3+ 3+ 2+ 1+ 1/64 Lợn thí nghiệm S4 1/2 3+ 3+ 3+ 3+ 2+ 1+ 1/64 ĐC1 1/2 1+ 1/2 Lợn đối chứng ĐC2 1/2 1+ 1/2

Kết quả thí nghiệm ở bảng 3.12 cho thấy:

- Hiệu giá kháng thể của tất cả các lợn thí nghiệm và đối chứng với kháng nguyên Salmonella ở lợn tr−ớc khi tiêm Vacxin là 1/2.

- 21 ngày sau tiêm Vacxin, 100% số mẫu huyết thanh của lợn thí nghiệm đều có khả năng ng−ng kết hồng cầụ Mức độ ng−ng kết cũng giảm dần qua các mức hiệu giá khác nhau, mức độ hiệu giá càng cao thì mức độ ng−ng kết càng giảm.

Hiệu giá kháng thể của những mẫu lấy từ lợn đ đ−ợc tiêm Vacxin rất cao (Mẫu S2 là 1/128; mẫu S1, S3 và S4 là 1/64) trong khi các mẫu đối chứng chỉ đạt hiệu giá kháng thể là 1/2.

Các mẫu huyết thanh của lợn đ đ−ợc tiêm Vacxin đều giữ mức độ ng−ng kết 3+ cho đến tận hiệu giá 1/16.

ðến hiệu giỏ 1/32 bắt ủầu cú sự khỏc biệt: Chỉ cú mẫu S2 ủạt mức 3+ cũn cỏc mẫu S1, S3 và S4 giảm xuống mức 2+.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………80

Ở hiệu giỏ 1/64 khụng cú mẫu nào ủạt mức 3+; mẫu S2 ngưng kết 2+ và cỏc mẫu S1, S3, S4 ở mức 1+.

Ở hiệu giỏ 1/128 thỡ chỉ cũn mẫu S2 ngưng kết, mức ủộ ngưng kết là 1+. Kết quả trờn cho thấy lượng khỏng thể trong huyết thanh của lợn ủược tiờm AutoVacxin ủó chế khỏ cao, chứng tỏ AutoVacxin gõy ủược miễn dịch tốt. Qua kiểm tra ủộ an toàn và hiệu lực của AutoVacxin ủược chế, cú thể ỏp dụng Vacxin này ủể phũng bệnh cho lợn do vi khuẩn Salmonella gõy ra trong thực

tiễn sản xuất.

3.7.2. Kết qu xỏc ủịnh hiu giỏ khỏng th vi cỏc liu tiờm và s ln s

dng Vacxin khỏc nhaụ

Sau khi tiờm thử nghiệm AutoVacxin ủó chế với liều 1ml/con cú kết quả tốt trờn lợn, chỳng tụi tiến hành xỏc ủịnh hiệu giỏ khỏng thể ở lợn ủược tiờm Vacxin với cỏc liều tiờm Vacxin và số lần tiờm khỏc nhau nhằm xỏc ủịnh liều tiờm Vacxin hiệu quả nhất ủối với lợn.

Chỳng tụi tiến hành thớ nghiệm với 3 liều tiờm và 2 cỏch sử dụng Vacxin khỏc nhau:

- Liều tiờm 1ml/con: Chọn ra 4 lợn, tiờm cho mỗi con liều 1 ml/con. Sau tiờm 21 ngày lấy huyết thanh kiểm tra hiệu giỏ khỏng thể.

- Liều tiờm 1ml/con/lần và 2 lần tiờm: Chọn ra 4 lợn, tiờm cho mỗi con liều 1 ml, 7 ngày sau tiờm tiếp 1ml/con. Sau 21 ngày tiờm mũi 1, lấy huyết thanh kiểm tra hiệu giỏ khỏng thể.

- Liều tiờm 2ml/con: Chọn ra 4 lợn, tiờm với liều 2 ml/con. Sau tiờm 21 ngày lấy huyết thanh kiểm tra hiệu giỏ khỏng thể.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………81

Bng 3.13: Kết qu th nghim liu và s ln tiờm AutoVacxin cho ln. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Liều và số lần tiờm Hiệu giỏ khỏng thể sau khi tiờm Vacxin 21 ngày Lụ lợn thớ nghiệm Số lợn thớ nghiệm (con) Tiờm Vacxin lần 1 (ml/con) Tiờm Vacxin lần 2 (ml/con) 1/64 1/128 1/256 1 4 1 ml/con 2 2 2 4 1 ml/con 1ml/con 3 1 3 4 2 ml/con 4

Qua bảng 3.13 cho thấy: Với tất cả cỏc liều tiờm Vacxin khỏc nhau, hiệu giỏ khỏng thể thu ủược ủều rất cao (thấp nhất là 1/64 và cao nhất là 1/256). Với những lợn ủược tiờm với liều tổng cộng 2 ml/con cú thể thấy sự tăng rừ rệt về khả năng ngưng kết của huyết thanh, cả 8 mẫu ủều cho hiệu giỏ khỏng thể ≥ 1/128. Trong ủú, với liều tiờm cho lợn 1 ml rồi một tuần sau tiờm tiếp 1 ml nữa cho kết quả cao hơn với mẫu 1 và cú hiệu giỏ khỏng thể lờn ủến 1/256. Do ủiều kiện khụng cho phộp nờn thớ nghiệm chỉ cú thể tiến hành với số lợn thớ nghiệm bị hạn chế. Tuy nhiờn kết quả thu ủuợc bước ủầu cú thể kết luận là AutoVacxin ủược chế từ 3 chủng vi khuẩn Salmonella phõn lập ủược ở lợn mắc bệnh ủó cho hiệu giỏ khỏng thể rất cao trong mỏu của lợn ủược tiờm Vacxin và cú ủủ khả năng bảo hộ cho lợn ủược tiờm Vacxin. Hơn nữa AutoVacxin ủược chế ủó cho thấy an toàn 100% trờn lợn ủược tiờm, hiệu giỏ khỏng thể hỡnh thành trong mỏu của lợn ủược tiờm Vacxin cú sự sai khỏc với cỏc liều và số lần tiờm Vacxin khỏc nhaụ ðiều này cho thấy cần ủược tiếp tục

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………82

thử nghiệm AutoVacxin trờn lợn với số lượng lớn và thời gian theo dừi kộo dài, ủể ủỏnh giỏ ủầy ủủ về khả năng phũng bệnh của AutoVacxin.

3.7.3. Kim tra an toàn ca Vacxin trờn ln

Kiểm tra an toàn của AutoVacxin trờn lợn với liều tiờm gấp 2-3 lần so với liều tiờm phũng dự kiến trong sản xuất, ở ủường tiờm dưới dạ Lợn tiờm Vacxin cú lứa tuổi từ 3, 6 và 8 tuần tuổị Theo dừi trong 10 ngày cỏc biểu hiện về cục bộ, toàn thõn và lõm sàng. Kết quả ủược trỡnh bày ở bảng 3.14.

Bng 3.14: Kết qu kim tra an toàn Vacxin trờn ln

ðợt thử Liều tiờm Vacxin Lứa tuổi (tuần) Số lợn tiờm Vacxin ðường tiờm Vacxin ðịa ủiểm

thớ nghiệm Phảtiờm Vacxin n ứng sau khi

I 2ml/con 3 6 8 6 6 6 Dưới da Hà Tõy Bỡnh thường Bỡnh thường Bỡnh thường II 3ml/con 3 6 8 6 6 6 Dưới da Hà Tõy

2 con hơi run, 6 giờ sau bỡnh thường Bỡnh thường Bỡnh thường

Tng cng 36

Qua theo dừi những lợn ủược thử an toàn Vacxin cho thấy, ở lụ thớ nghiệm 1 tiờm với liều tiờm gấp 2 liều tạo miễn dịch (2ml/con) cho thấy lợn bỡnh thường, khoẻ mạnh, khụng biểu hiện gỡ khỏc sau khi tiờm Vacxin. Cũn ở lụ thớ nghiệm 2 tiờm gấp 3 liều miễn dịch (3ml/con), cú 2 con hơi bị run ở lứa tuổi 3 tuần, hụ hấp tăng, lợn hơi mệt. Sau 3 giờ, biểu hiện mệt mỏi trờn 2 lợn giảm dần và trở lại bỡnh thường sau 6 giờ. ðiều này cú thể ủược giải thớch là lợn ở lứa tuổi 3 tuần khả năng chống ủỡ của cơ thể yếu hơn cỏc lứa tuổi

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………83

khỏc, nờn khi tiờm Vacxin với liều gấp 3 liều miễn dịch ủó biểu hiện cỏc triệu chứng như trờn.

Kết quả của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của Cự Hữu Phỳ (2000), khi kiểm tra an toàn Vacxin trờn lợn ở một số tỉnh ủồng bằng Sụng Hồng cựng lứa tuổi, lợn bị run nhưng sau ủú trở lại bỡnh thường.

Từ kết quả trờn chỳng tụi nhận thấy, Vacxin cú ủộ an toàn cao và ủảm bảo ủể triển khai trong sản xuất và phự hợp với ủiều kiện chăn nuụi ở Hà Tõỵ

3.7.4. Th nghim an toàn và hiu lc ca Vacxin trong din hp trờn ln con nuụi ti tnh Hà Tõỵ

Trờn cơ sở kết quả thử nghiệm Vacxin trong phũng thớ nghiệm, kiểm tra khả năng bảo hộ, an toàn và hiệu lực cao của Vacxin trờn lợn. Chỳng tụi tiến hành tiờm phũng 800 liều Vacxin (tiờm ủược 560 con lợn), chia 2 ủợt tiờm (ủợt ủầu 300 con, ủợt sau 260 con) và theo dừi 200 lợn con ở lụ ủối chứng cú cựng lứa tuổi từ 21 ủến 70 ngày, tại một số hộ chăn nuụi ở 6 huyện của

Một phần của tài liệu Luận văn phân lập xác định một số đặc tính, độc lực và khả năng gây bệnh của vi khuẩn salmonella gây bệnh cho lợn con sau cai sữa t (Trang 73)